Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.
Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.
Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
• Đường sức của điện trường tĩnh:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong không khép kín, đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trở lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường tĩnh do điện tích đứng yên sinh ra.
• Đường sức của điện trường xoáy:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong khép kín, không có điểm dầu và điểm cuối.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra.
Tham khảo:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.
b.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)
+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB
Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)
c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
a) Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiều của đường sức từ.
b) Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm.
c) Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
- Tăng số vòng dây.
*Định nghĩa
*Các đặc điểm của đường sức điện trường.
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.
- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.