Từ bảng 15.1, các e hãy ước tính:
Đường cách xa đường điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật mặc dù ta không chạm vào dây điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị tương ứng với trường hợp hai mũi nhọn và trường hợp hai mặt phẳng ở cách 190 m. Ta có:
U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 9,5.106 V
U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 5.107 V
b) Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ thường cho phóng điện từ dây điện (mũi nhọn) - ra vỏ máy (mặt phẳng). Tia lửa điện dài khoảng 5mm là được
U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 645 V
U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 1640 V
Đáp số U vào khoảng 1000 V
c) Trường hợp dây cao thế 120 kV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120√2 = 170 kV. Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp hai cực đều là mũi nhọn
U = U1 => d = ≈ 3,5m
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
Tham khảo:
-Không khí là môi trường cách điện.
-Vì khi điện cọ xác với không khí điện sẽ lan truyền với dây điện khi đứng gần dây điện nếu sơ ý đụng phải thì có thể bị giật (tác dụng sinh lý của dòng điện)
Đáp án
Bình thường không khí là môi trường cách điện. Tuy nhiên ở gần các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Vì vậy ở gần các đường dây cao thế sẽ rất nguy hiểm vì dòng điện sẽ phóng qua không khí đi vào người
Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 410 mm = 0,41m thì hiệu điện thế là: U = 200000 V
→ E = U/d = 200000/0,41 = 487800 V/m
Khoảng cách từ đường dây điện U3 = 120kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là: