Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40 π t và u B = 2cos(40 π t + π )( u 1 và u 2 tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Hỏi số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường chéo BM của hình vuông là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì:
d 1 - d 2 = ( k + 1 2 ) λ
+ Từ hình vẽ ta thấy khoảng giá trị của hiệu số d1 – d2:
AM - 2 AM ≤ d 1 - d 2 ≤ AB
+ Kết hợp hai phương trình trên ta thu được:
AM ( 1 - 2 ) λ - 1 2 ≤ k ≤ A B λ - 1 2
→ - 6 , 02 ≤ k ≤ 12 , 8
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.
Đáp án B
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì:
d 1 - d 2 = k + 1 2 λ
+ Từ hình vẽ ta thấy khoảng giá trị của hiệu số d 1 - d 2 : A M - 2 A M ≤ d 1 - d 2 ≤ A B
+ Kết hợp hai phương trình trên ta thu được: A M 1 - 2 λ - 1 2 ≤ k ≤ A B λ - 1 2
→ - 6 , 02 ≤ k ≤ 12 , 8
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM
Đáp án C
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì
d 1 - d 2 = ( k + 1 2 ) λ
+ Từ hình vẽ ta thấy khoảng giá trị của hiệu số
+ Kết hợp hai phương trình trên ta thu được
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM
Đáp án C
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì: d 1 - d 2 = k + 1 2 λ
+ Từ hình vẽ ta thấy khoảng giá trị của hiệu số d 1 - d 2 : A M - 2 A M ≤ d 1 - d 2 ≤ A B
+ Kết hợp hai phương trình trên ta thu được
A M 1 - 2 λ - 1 2 ≤ k ≤ A B λ - 1 2
→ - 6 , 02 ≤ k ≤ 12 , 8
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.
Đáp án C
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì:
d 1 - d 2 = ( k + 1 2 ) λ
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.
Chọn đáp án A
Hai nguồn kết hợp ngược pha d 1 − d 2 = m λ d 1 − d 2 = k − 0 , 5 λ
Cực đại thuộc BM:
d 1 − d 2 = k + 0 , 5 λ = k + 0 , 5 1 , 5 M A − M B ≤ d 1 − d 2 < B A − B B ⇒ − 8 , 3 ≤ k + 0 , 5 1 , 5 < 20
⇒ − 6 , 03 ≤ k < 12 , 8 ⇒ k = − 6 , − 5 , − 4 , ... , 12
Vậy có 19 giá trị của k
<Em ko bt có đề là như thế hay là mình chép lộn không nhưng đây là cách làm tìm "Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM " Chị tham thảo nha.>
THAM THẢO
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên BM. Tương tự, để H cực đại thì
\(d_1-d_2=\left(k+\dfrac{1}{2}\right)\lambda\)
+ Từ hình vẽ ta thấy khoảng giá trị của hiệu số
\(\dfrac{d_1-d_2}{AM-\sqrt{2}AM}\le d_1-d_2\le AB\)
+ Kết hợp hai phương trình trên ta thu được
\(\dfrac{\left(k+\dfrac{1}{2}\right)\lambda}{AM-\sqrt{2}AM}\le\left(k+\dfrac{1}{2}\right)\lambda\le AB\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AM\left(1-\sqrt{2}\right)}{\lambda}-\dfrac{1}{2}\le k\le\dfrac{AB}{\lambda}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-6,02\le k\le12,8\)
Vậy sẽ có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.
Xem Hình II.5G.
Trước hết ta tìm số vân cực đại trên toàn mặt thoáng. Đó cũng là số vân cực đại trên đoạn AB. Vì hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nên ta có :
d 1 - d 2 = (k + 1/2) λ
Vì 0 < d 2 < 20 (cm) ⇒ k = -13,..., -12, -1,0, 1.., 12
Bây giờ ta xét số vân cực đại trên đoạn BM.
-20 < d 2 - d 1 < 20( 2 - 1)(cm)
-20 < (k + 1/2).3/2 ≤ 2 - ( 2 - 1)
⇒ k = -13, -12 ...-1.0, 1,..., 5 ⇒ 19 điểm.