Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH 3 , X 2 O 5 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
A. agon ; B. nitơ ;
C. oxi ; D. flo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X thuộc nhóm IIA nên hóa trị II, y ở nhóm VA nên có nhiều mức hóa trị, tuy nhiên tác dụng với kim loại nhóm IIA sẽ có hóa trị III
Công thức là X3Y2
(đơn giản nhất là lấy 2 chất điển hình của 2 nhóm, ví dụ Mg3N2)
=> Đáp án B
Đáp án A
X3Y2
Trong hợp chất giữa X và Y, X là kim loại ở nhóm IIA nên có số oxi hóa là +2. Vậy Y sẽ mang số oxi hóa âm. Y ở nhóm V sẽ nhận thêm 3 electron để tạo thành ion có số oxi hóa là –3. Suy ra hợp chất tạo bởi X và Y là X3Y2
Đáp án A
Ví dụ : Mg (IIA) và P(VA) chỉ tạo được hợp chất Mg3P2
Nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA → X có hóa trị II và Y có hóa trị III hoặc V → Hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố đó chỉ có dạng X3Y2 là thỏa mãn
Chọn đáp án A
Đáp án C
Do X dễ nhường 2 electron để đạt cấu hình bền vững => X có số oxi hóa +2
Y dễ nhận 3 electron để đạt cấu hình bền vững => Y có số oxi hóa -3
=> Công thức phù hợp là X3Y2
Đáp án B
Do X dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững → X có số oxi hóa +1
Y dễ nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững → Y có số oxi hóa -2
→ Công thức phù hợp là X2Y
- P là nguyên tố có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.
- P là nguyên tố có tính phi kim yếu hơn nitơ nhưng mạnh hơn As.
Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, vậy có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4
Số thứ tự bằng số proton và bằng số electron : Z = 16.
Đáp án B