X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Xác định hai nguyên tố X và Y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy NaX và NaY về NaR
\(n_{AgNO_3}=0,15.0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(AgNO_3+NaR\rightarrow AgR\downarrow+NaNO_3\)
0,05------>0,05
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,2}{0,05}=44\left(g\text{/}mol\right)\)
Mà X và Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp
\(\rightarrow M_X< M_R< M_Y\rightarrow M_X< 44< M_Y\)
---> X và Y là Cl và Br
- Nếu chỉ một trong hai muối tác dụng với Bạc nitrat :
Suy ra hai muối là NaCl và NaF
\(AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3\\ n_{NaCl} = n_{AgCl} = \dfrac{43,2}{143,5} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl} = 0,3.58,5 = 17,55 < 25,3(\text{thỏa mãn})\)
- Nếu cả hai muối đều tác dụng với Bạc nitrat :
Gọi CTTQ của hai muối : NaX
\(NaX + AgNO_3 \to AgX + NaNO_3\\ n_{NaX} = n_{AgX} \\ \Leftrightarrow \dfrac{25,3}{23 + X} = \dfrac{43,2}{108+X}\\ \Rightarrow X = 97,13\\ M_{Br} = 80 < M_X = 97,13 < M_I = 127\)
Vậy hai muối là NaBr và NaI
Đáp án D
Trường hợp 1: Hai halogen đều tạo được kết tủa với AgNO3
Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr
Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl
Phản ứng tạo thành kết tủa chỉ có AgCl và AgF là muối tan:
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
\(NaR+AgNO_3\rightarrow AgR+NaNO_3\)
0,03_____0,03_____________________
\(n_{AgNO3}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)\)
\(M_{NaR}=\frac{2,2}{0,03}=73,333\)
\(\rightarrow R=50,333\)
\(Cl< R< Br\)
Gọi công thức trung bình của hai muối là: M ¯ 2 CO 3
Cho từ từ hỗn hợp muối cacbonat nên ta có phản ứng:
CO 3 2 - + 2 H + → CO 2 + H 2 O
Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa H+ hết và dư CO 3 2 -
Vậy hai kim loại cần tìm là Na và K
Đáp án B.
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3.
Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết và dư CO32-
Các phản ứng xảy ra: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,2 0,4
CO32-dư + Ba2+ → BaCO3
0,05 0,05 0,05
+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)
+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF
Gọi công thức chung 2 muối là NaR
PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)
\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot
Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)
*P/s: Các phần còn lại bạn tự làm
Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol
M + 2HCl ->> MCl2 + H2
(mol): a 2a a
Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol
Ta có: MX = 4,4 -> M = 29,33 đvC
Xvà Ylà 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên X là Mg và Y là Ca
NaX + AgNO 3 → NaNO 3 + AgX
a mol a mol a mol a mol
NaY + AgNO 3 → NaNO 3 + AgY
b mol b moi b mol b mol
n AgNO 3 = 0,2 x 150/1000 = 0,O3 mol
m AgNO 3 = 0,3 x 170 = 5,1g
n NaNO 3 = 0,O3 => m NaNO 3 = 0,03 x 85 = 2,55g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
2,2 + 5,1 = 2,55 + m kết tủa → m kết tủa = 4,75 (gam)
(108 + X)a + (108 + Y)b = 4,75 ; a + b = 0,O3 (mol)
Xa + Yb + 15,1. Cho X > Y ; Xa + Xb > Xa + Yb > Ya + Yb
X > 1,51/0,03 > Y > X > 50,3 > Y
X và Y là các halogen liên tiếp, vậy đó là brom (80) và Cl (35,5).