Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
B. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
C. khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
D. áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : V 2 O 5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
Chọn đáp án A
Chú ý : Vận tốc phản ứng khác dịch chuyển cân bằng.Khi tăng áp thì nồng độ các chất đều tăng dẫn tới vận tốc thuận và nghịch đều tăng.
Đáp án B
Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:
(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.
(2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.
(6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.
Note
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:
+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
Đáp án B