K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Cho hai lọ lần lượt tác dụng với nhau :

Cho từ từ dd lọ 1 vào lọ 2 nếu xuất hiện kết tủa mà kết tủa tan ngay thì lọ 1 là AlCl3 và lọ 2 là NaOH

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Nếu cho từ từ dd lọ 1 vào lọ 2 mà có kết tủa sau một thời gian kết tủa mới tan thì lọ 1 là NaOH và lọ 2 là AlCl3

20 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Cho từ từ hai mẫu thử tác dụng với nhau : 

- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa ngay là $AlCl_3$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$

- mẫu thử nào ban đầu không hiện tượng gì, sau một thời gian thì mới xuất hiện kết tủa là NaOH

$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$

$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

14 tháng 5 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:

 NaOHKClMgCl2CuCl2AlCl3
NaOH(dư)        x  -Kết tủa trắng, không tanKết tủa xanhKết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd
KCl(dư)    -  x         -     -                -
MgCl2(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         x      -              -
CuCl2(dư)Kết tủa xanh  -         -      x             -
AlCl3(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         -      -              x

+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH

+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

1 tháng 7 2018

Chọn A

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng:

B a O H 2   +   N a 2 S O 4 →   B a S O 4 ↓   +   2 N a O H

12 tháng 1 2018

Đáp án D

Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:

• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.

PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2

MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2

• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )

FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2

Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3

• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.

AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2

CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

12 tháng 11 2018

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

9 tháng 10 2023

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH. (1)

+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4. (2)

- Cho mẫu thử nhóm (1) và (2) pư với nhau.

+ Có tủa trắng: nhóm (1) là Ba(OH)2, nhóm (2) là Na2SO4.

+ Không hiện tượng: còn lại.

- Dán nhãn.

15 tháng 8 2021

trích mẫu thử đánh số thứ tự

cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit: H2SO4

-mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là: NaOH

-mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl,CuSo4,BaCL2-nhóm A

cho H2SO4 vào  nhóm A

\(BaCL2+H2SO4->BaSO4+2HCL\)

BaCL2 tạo kết tủa trắng

-CuSO4 và NaCL không hiện tượng-nhóm B

cho BaCL2 vào nhóm B

\(CuSO4+BaCL2->CuCL2+BáSO4\)

CuSO4 tạo kết tủa trắng

NaCL không hiện tượng

 

14 tháng 5 2017

Chọn C.

FeCl2: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.

FeCl3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.

CuCl2: tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2.

AlCl3: tạo kết tủa trắng Al(OH)3 và kết tủa tan trong OH- dư.

Hai chất còn lại đều tạo khí mùi khai NH3.

10 tháng 3 2022

undefined

 

11 tháng 3 2022

cảm ơn