Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình hóa học:
\(2H_2O\rightarrow^{t^o}2H_2+O_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình hóa học:
2H2O 2H2 + O2
2Na+ 2H2O → 2NaOH + H2↑
Từ sự phân hủy và tổng hợp nước, ta thấy: Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã kết hợp với nhau:
a) Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi.
b) Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần khí hiđro và 8 phần khí oxi. Như vậy bằng thực nghiệm người ta tìm ra công thức hóa học của nước là H2O.
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI, Cl 2 sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành Br 2 hoặc I 2 làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.
Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 (dung dịch có màu vàng)
hoặc Cl 2 + 2HI → 2HCl + I 2 (dung dịch có màu vàng nâu)
Cách 2: Có thể nhận ra Cl 2 có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.
Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có Cl 2
* Oxi:
- Tác dụng với phi kim:
PTHH:C+O2---to--->CO2
- Tác dụng với kim loại:
PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O
* Hiđrô:
- Tác dụng với oxi:
PTHH:2H2+O2--to--->2H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O
* Nước:
- Tác dụng với một số kim loại:
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑
- Tác dụng với oxit axit:
PTHH:SO3+H2O→H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
a) $C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
b) $n_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6}{46} = 0,1(mol)$
$n_{O_2} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol)$
$V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
c)
Theo PTHH :
$n_{CO_2} = 2n_{C_2H_5OH} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{H_2O} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,3.18 = 5,4(gam)$
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)
Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm) để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước
PTHH: 2H2O → 2H2 + O2
2H2 + O2 → 2H2O