Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau: C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và và CH3COONa
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇄ CH3NH3+ + OH-
CH3COO- + HOH ⇄ CH3COOH + OH-
Các phản ứng a,b,c là các phản ứng trùng hợp; d,e là các phản ứng trùng ngưng
a. nCH3-CH=CH2 (-CH(CH3)-CH2-)n
b. nCH2=CCl-CH=CH2 (-CH2-CCl=CH-CH2-)n
c. nCH2=C(CH3)-CH=CH2 (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
d. nCH2OH-CH2 OH + m-HOOC-C6H4-COOH (-O-CH2-CH2-O-OC-C6H4-CO-)n
e. nNH2-[CH2]10-COOH (-NH-[CH2]10-CO-)n
- Những chất tác dụng được với Cu ( OH ) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước brom vào các mẫu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng là của C6H5NH2.
PT: C6H5NH2 + Br2 → C6H2(NH2)Br3 + 3HBr
+ Mất màu dung dịch Br2 là CH3-CHO.
CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
- Dùng Cu(OH)2 cho vào 2 mẫu thử còn lại
+ nhận biết được glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
+ Còn lại là: CH3-CH(NH2)-COOH