Cho các oxit: P 2 O 5 , C O 2 , S O 2 , C a O , N a 2 O . Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2
P2O5+3Na2O--->2Na3PO4
CO2+CaO--->CaCO3
CO2+Na2O--->Na2CO3
SO2+CaO--->CaSO3
SO2+Na2O--->Na2SO3
Oxit A :SO3, CO2, P2O5 , N2O5 ,SiO2
Oxit B: MgO , Al2O3, FeO , Fe3O4, CuO
Oxit A: SO3, CO2,P2O5,N2O5,SiO2
Oxit B: MgO,Al2O3,FeO,Fe3O4,CuO
Oxit tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường: K2O, Li2O, CaO, Na2O, BaO.
ZnO không phải là oxit bazơ, ZnO thuộc loại oxit lưỡng tính.
Trong ctrinh học lớp 9 thì các em sẽ được học mở rộng thêm là có 4 loại oxit: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2
a) Oxi tác dụng với H2O: SO2, CaO, P2O5, K2O
\(\text{SO2 + H2O ⇄ H2SO3}\)
\(\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)
\(\text{P2O5 + 3H2O → 2H3PO4}\)
\(\text{K2O + H2O → 2KOH}\)
b) Oxi tác dụng với HCl: CaO, Fe3O4, K2O, Al2O3
\(\text{CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O}\)
\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)
\(\text{K2O + 2HCl → 2KCl + H2O}\)
\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)
c) Oxit tác dụng với dung dịch NaOH: SO2, SiO2, P2O5
\(\text{SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O}\)
\(\text{SiO2 + 2NaOH (đặc nóng) → Na2SiO3 + H2O}\)
\(\text{P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O}\)
+oxit axit : gọi tên
N2O5: đinito penta oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
SiO2: silic đi oxit
+oxit bazo: tên
CaO: Canxi oxit
FeO: sắt(II) oxit
FE2O3: Sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
MgO: magie oxit
b) oxit axit --->axit tương ứng
N2O5--->HNO3
SO2-->H2SO3
P2O5--->H3PO4
SiO2-->H2SiO3
oxit bazo-->bazo tương ứng
CaO--->Ca(OH)2
FeO---Fe(OH)2
FE2O3--->Fe(OH)3
K2O--->KOH
MgO---->Mg(OH)2
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
Oxit axit: CO2 ; N2O5 ; SO2
Oxit bazo: MgO ; Na2O ; CaO
( k có NaO đâu nha bn)
C/m: + cho CO2 ; N2O5 ; SO2 vào nuoc, spu se có 3 dd axit tương ứng ( H2CO3 ; HNO3 ; H2SO3) làm đổi màu quỳ tím thành đỏ .
+ cho Na2O ; CaO vào nc, spu đc dd bazo ( NaOH ; Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh
MgO mk k bk
MgO là oxit bazo ko tan trong nước. Em có thể chứng minh bằng pứ của MgO với axit thì tạo thành muối và nước
a,-Oxit là hợp chất giữa 1 nguyến tố và 1 nguyên tố oxi
b,-Oxit axit là 1 hợp chát của phi kim và oxi kết hợp với nhau
-Oxxit bazơ là 1 hợp chất của kim loại và oxi kết hợp với nhau