Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu… cũng là vì cớ ấy”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Đoạn văn được trích trong văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” – Phạm Đình Hổ - Ngữ văn 9 tập 1
b. Thân đoạn:
- Tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình . Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai hoạ.
- Ý nghĩa: Cách dẫn dắt câu chuyện làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép, cách viết phong phú và sinh động. Qua đó cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm một cách kín đáo. Sự vật được kể mang tính khách quan.
c. Kết đoạn:
- Thủ đoạn của bọn hoạn quan khiến cho người dân phải tự huỷ bỏ cây quý của nhà mình. Đó là điều hết sức vô lí, bất công.
Sự tham lam, nhũng nhiễu của bọn quan lại ở phủ chúa.
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại lớn nhỏ trong phủ đều được sủng ái, chúng là tay chân đắc lực bày ra các trò ăn chơi, hưởng lạc cho chúa.
- Chúng ỷ thế vào chúa để ra ngoài ăn chơi, hưởng lạc, sách nhiễu dân chúng: “bọn hoạn quan cung giám thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm”.
- Bọn quan lại ra sức cướp bóc, trấn lột khắp nơi, chúng “vừa ăn cướp vừa la làng”.
Sự tham lam, nhũng nhiễu của bọn quan lại ở phủ chúa.
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại lớn nhỏ trong phủ đều được sủng ái, chúng là tay chân đắc lực bày ra các trò ăn chơi, hưởng lạc cho chúa.
- Chúng ỷ thế vào chúa để ra ngoài ăn chơi, hưởng lạc, sách nhiễu dân chúng: “bọn hoạn quan cung giám thường nhờ gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm”.
- Bọn quan lại ra sức cướp bóc, trấn lột khắp nơi, chúng “vừa ăn cướp vừa la làng”.
Sự ăn chơi xa hoa của chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu dân lành của bọn quan lại hầu cận được tái hiện qua đoạn trích là:
Cuộc sống của chúa là cuộc sống giàu sang đến tột đỉnh.
- Chúa cho xây nhiều cung điện, đền đài ở khắp mọi nơi, để thoả ý thích chơi đèn đuốc “ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy “việc xây dựng đình đài cứ liên miên”, hao tiền, tốn của.
- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi tốn kém ở các li cung (cung điện lâu đài xa kinh thành). Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây hồ được miêu tả tỉ mỉ: Diễn ra thường xuyên “tháng ba bốn lần”, huy động rất nhiều người hầu hạ “binh lính dàn hầu bốn mặt hồ” – mà Hồ Tây thì rất rộng. Không chỉ là dạo chưoi đơn thuần, mà còn là nghi lễ tiếp đón tưng bừng, độc đáo, những trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bày bán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh thiêng của phật giáo cũng trở thành nơi hoà nhạc của bọn nhạc công cung đình.
- Dùng quyền lực để tìm và cướp lấy các của quý trong thiên hạ như trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch… (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá có hình dáng kỳ lạ, chậu hoa, cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa.
Từ đó em hiểu thái độ của tác giả rất căm phẫn những người đứng đầu của thời đại xưa và cảm thấy thương xót cho những người dân thời phong kiến phải chịu nỗi uất ức sống không bằng chết
uộc sống của chúa là cuộc sống giàu sang đến tột đỉnh.
- Chúa cho xây nhiều cung điện, đền đài ở khắp mọi nơi, để thoả ý thích chơi đèn đuốc “ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy “việc xây dựng đình đài cứ liên miên”, hao tiền, tốn của.
- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi tốn kém ở các li cung (cung điện lâu đài xa kinh thành). Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây hồ được miêu tả tỉ mỉ: Diễn ra thường xuyên “tháng ba bốn lần”, huy động rất nhiều người hầu hạ “binh lính dàn hầu bốn mặt hồ” – mà Hồ Tây thì rất rộng. Không chỉ là dạo chưoi đơn thuần, mà còn là nghi lễ tiếp đón tưng bừng, độc đáo, những trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bày bán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh thiêng của phật giáo cũng trở thành nơi hoà nhạc cua rbọn nhạc công cung đình.
- Dùng quyền lực để tìm và cướp lấy các của quý trong thiên hạ như trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch… (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá có hình dáng kỳ lạ, chậu hoa, cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa.
Từ đó em hiểu thái độ của tác giả rất căm phẫn bọn vua chúa, quan lại thời xưa và cảm thấy thương xót cho những người sống trong thời đại phong kiến phải chịu nỗi uất ức sống không bằng chết Chúc bạn học tốt!a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:
+ Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu
+ Phong tục tập quán
+ Lịch sử hình thành và phát triển riêng
+ Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc
- Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.
- Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.
+ Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.
Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa: làm càn tác oai tác quái trong dân gian
+ Hoạn quan, quan lại tham lam, mượn tay nhà chúa để vơ vét của cải trong dân chúng
+ Chúng thấy ở đâu có chim tốt khướu hay, chậu hoa cây cảnh thì biên hai chữ “phụng thủ”
+ Thủ đoạn: vừa ăn cắp vừa la làng
+ Người dân bị cướp bóc, không thì phải tự tay hủy bỏ của quý của mình
→ Hiện trạng vô lí, bất công
- Chính gia đình tác giả cũng phải tự tay chặt cây lê, và hai cây lựu trắng quý hiếm tránh tai vạ
→ Đoạn văn được tác giả kể lại một cách một cách sinh động, chân thực. Cảm xúc của tác giả được gửi gắm một cách kín đáo.