K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

- 12/4/1861, nội chiến bùng nổ.

- Giữa năm 1862, Tổng thống Lin-côn kí sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển.

- 1/1/1863, Lin-côn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ, nhiều nô lệ gia nhập vào quân đội miền Bắc, sức mạnh của quân đội Liên bang được tăng cường.

- 9/4/1865, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang. Chế độ nô lệ ở miền Nam bị xóa bỏ, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

24 tháng 3 2021

Em tách lần lượt các câu hỏi ra nhé !

24 tháng 3 2021

ok

9 tháng 11 2021

Tham khảo!

a) Hoàn cảnh lịch sử

- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn.

- Nhà Tống suy yếu

=> Nhà Tống quyết định đem quân xâm lược nước ta để củng cố đất nước.

b) Diễn biến

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

c) Kết quả:

- Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

- Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.

d) Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.

- Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.

* Ý nghĩa:

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Diến biễn:

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Kết quả:

- Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

- Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.

* Ý nghĩa:

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.

 

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước

24 tháng 11 2021

Diễn biến

-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần

-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc

Kết quả

-Quân Tống thua to

-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh

6 tháng 4 2016

Nguyên nhân của trận Trân Châu cảng:

- Mục tiêu chiến lược của Nhật Bản là Đông Nam Á. Với mục tiêu như vậy, Nhật sẽ phải đối đầu với 2 đối thủ chính là Mĩ và Liên Xô. Khi Đức tấn công Liên Xô, Nhật hướng tới đối đầu Mĩ, nhưng quan hệ Mĩ - Nhật ngày trở nên căng thẳng đến mức không thể giải quyết bằng đàm phán, mà phải dùng chiến tranh.

- Nhật hiểu rằng sức mạnh chủ yếu của Mĩ ở Châu Á - Thái Bình Dương là hạm đội Thái Bình Dương đóng tạ Trân Châu cảng. Do đó, muốn nhanh chóng đánh bại Mĩ thì phải bí mật, bất ngờ tiêu diệt hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng.

* Diễn biến - kết quả

- 5 giờ sáng ngày 7-12-1941, toàn bộ hạm đội đặc nhiệm Nhật đã được tập kết ở nơi cách Trân Châu cảng 200 hải lí, 5 giờ 30 phút hai máy bay trinh sát cất cánh... Ngay sau đó, 183 máy bay được lệnh cất cánh từ các tàu sân bay, mở đầu đợt 1 của cuộc tấn công, tiếp theo là 170 máy bay khác cho đợt tấn công thứ 2, đồng thời 29 tàu ngầm Nhật cũng dến gần Trân Châu cảng để chặn tàu Mĩ nào còn "sống sót"...

- Trong khi đó, Mĩ không biết một chút gì đang và sẽ xảy ra. Trận chiến đấu diễn ra từ 7 giờ 55 phút đến 9 giờ 45 phút sáng ngày 7-12-1941, qua hai đợt tấn công vào bến cảng và sân bay Trân Châu cảng, hải quân và không quân Nhật đã đánh chìm và làm thiệt hại nặng 18 tàu chiến lớn của Mĩ, trong đó có 8 thiết giáp hạm, phá hủy 232 máy bay chiến đấu, có đến 3581 người bị thiệt mạng.

* Tác động:

- Vụ Trân Châu cảng đã thúc đẩy việc Mĩ tuyên chiến với Nhật, chính thức chấm dứt chính sách biệt lập tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Ngày 1-1-1942, 26 nước tại Oa sing tơn kí Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyết tâm chóng phát xít đến cùng và khối đồng minh chống phát xít hình thành.

30 tháng 11 2019

Vũ Minh TuấnNgọc HnueMinh AnBăng Băng 2k6Thảo PhươngLương Minh HằngAnh QuaHồ Bảo TrâmĐỖ CHÍ DŨNGHoàng Tử Hà

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Chuẩn bị khác: + Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu. + Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc. + Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).Kết thúc thắng lợi

17 tháng 12 2021

tham khảo:

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến

- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.

- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.

- Chuẩn bị khác:

+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.

+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).

3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến

* Diễn biến:

- Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.

- Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương). => Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp.

- Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Định). Nhân dân ở Thăng Long thực hiện lệnh "vườn không nhà trống" của triều đình.

- Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị (sông Hồng).

- Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thấy thế giặc mạnh, một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.

- Cùng lúc đó, Thoát Hoan tự mình chỉ huy một lực lượng mạnh, mở cuộc tấn công lớn đánh xuống phía nam nhằm tạo thành thế "gọng kìm", hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến Trước tình thế nguy cấp, Trần Quốc Tuấn phải ra lệnh rút lui để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.

- Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút quân về Thăng Long chờ tiếp viện. Quân Nguyên lâm vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.

- Tháng 5- 1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên), bến Chương Dương (Thường Tín, Hà Nội) và tiến vào giải phóng Thăng Long.

* Kết quả:

- Quân Nguyên đại bại, Toa Đô bị chém đầu, Thoát Hoan chui vào ống đồng về nước, đất nước sạch bóng quân xâm lược.

 

12 tháng 11 2021

tham khảo:

* Chuẩn bị:

- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.

- Quân đội ngày đêm luyện tập võ nghệ.

* Diễn biến:

- Quân Mông Cổ:

+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến thẳng vào nước ta.

+ Thế giặc mạnh tiến vào Thăng Long.

+ Tại Thăng Long, quân giặc gặp nhiều khó khăn.

- Quân ta:

+ Chặn đánh ở vùng Bình Lệ Nguyên.

+ Lui quân và thực hiện "vườn không nhà trống" ở Thăng Long.

+ Chống trả quyết liệt và mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.

* Kết quả:

- Đến 29/ 1/ 1258, quân giặc thua trận rút quân khỏi Thăng Long chạy về nước.

12 tháng 11 2021

thoii

tui có lun r

- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.

- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.

- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Trên đg rút chạy chúng bị quân đội nhà Trần truy kích. Đến vùng quy hóa lại bị quân của hà bổng chặn đánh, quân giặc hốt hoảng tháo chạy về nc. Cuộc kháng chiến diễn ra chỉ trong chx đầy 1 tháng đã kết thúc thắng lợi.

GH
16 tháng 2 2023

 -diễn biến:

        +tàu chiến:tàu tutu tiến về phía con cá;Nét lên vị trí chiến đâu;tàu tắt máy,chuyển động theo quán tính;cách 6m Nét phóng lao,mũi lao chạm vào con cá và tạo ra âm thanh kim loại

        +con cá:nằm yên

   kq:

        +tàu chiến:những người trên boong tàu bị hất xuống biển

        +con cá: vẫn bơi như chưa hề có chuyện j xảy ra

 NX chung:tác giả đã thành công trong việc sử dụng tâm lí nhân vật phù hợp vs tâm lí thích thám phá và chinh phục thử thách của con người

1 tháng 4 2018

- 10/1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh

- 5/9 đến 16/10/1774: Đại hội lục địa lần 1 tổ chức tại Phi-la-đen-phi-a

- 4/1775: Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc nổ ra

- Đầu năm 1776, quân khởi nghĩa chiếm Bô-xton

- 10/5/1776, Đại hội lục địa lần 2 tuyên bố cắt đứt quan hệ với Anh.

- 4/7/1776 Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập

- 17/10/1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga

- 1781: Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh chấm dứt.

- 1783: Anh kí hiệp ước Vec-sai công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

24 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

-Quách Qùy cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công

-Một đêm cuối xuân 1077, quân Lý, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc

a. Diễn biến:

-Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần"

-Quách Qùy chấp nhận "giảng hòa" và rút quân về nước.

b. Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

c. Ý nghĩa lịch sử:

-Củng cố nền độc lập của đất nước.

-Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

-Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta