K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

- Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

- Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn

- Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam.

16 tháng 3 2016

- Hoàn cảnh:

Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cùng một số đại thần đã cầu cứu quân Mãn Thanh. Vua Thanh cho 29 vạn quân, do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy tiến vào nước ta. Quân Tây Sơn rút về phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn và cho người vào Phú Xuân cấp báo. Được tin, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc, quân ta lên đường với khí thế từ lời hiểu dụ của vua Quang Trung.

- Nội dung:

Đánh cho để dài tóc,

Đánh cho để đen răng

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiếp giáp bất hoàn,

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

- Phân tích ý nghĩa:

+ Hai câu đầu nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa và phong tục tập quán lâu đời của nhân dân.

+ Hai câu giữa nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt giặc không còn mảnh giáp, không còn chiếc xe nào trở về.

+ Câu cuối: đánh để cho quân giặc biết nước Nam anh hùng là có chủ.

 

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận tổng phân hợp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:Vua Quang Trung nói:  - Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận tổng phân hợp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:

Vua Quang Trung nói:

 

 

- Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến là không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước, ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trợi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy rất là đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng là như vậy.”

Trong đoạn có sử dụng thích hợp một lời dẫn trực tiếp

0
6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Quang Trung (Nguyễn Huệ) không những là một người anh hùng đã có công dẹp loạn quân Thanh mà còn là một niềm tự hào của người dân Việt Nam (câu phủ định). Ông là một người anh hùng thông minh, có tài, ông còn là người có tài cầm quân xuất sắc. Một con người không chỉ thông thông minh mà còn rất anh dũng, đánh rất nhanh gọn lẹ khiến bao quân địch phải hoảng sợ. Với tác phẩm "Hoàng lê nhất thống" đã khiến bao người cảm thấy khâm phục Quang Trung. Ông là một trong những vị anh hùng xuất sắc nhất - người anh hùng Tây Sơn. Không những vậy ông còn là một tướng quân, một lãnh đạo vô cùng yêu nước. Dù có đánh giắc, trải qua nhiều gian khổ, gian nan nhưng ông vân cố gắng đứng lên quyết đấu với quân địch để dành lại chiến thắng. Ông là một vị tướng cầm quân có tài hơn người. Chỉ trong thời gian ngắn mà đường dài quân đội của ông vẫn chỉnh tề, tuân theo mọi chỉ huy của ông. Thật vậy, ông quả là có tầm mắt nhìn xa trông rộng. với nhiều chiêu bà của quân Thanh nhưng ông vấn không khéo, bình tĩnh phá hủy tất cả. Quang trung quả là một người anh hùng tài ba - tấm gương sáng cho nhân dân ta ngày nay và mãi tít mai sau. Quang trung- anh hùng dân tộc - anh hùng áo vải Quang Trung. 

Câu ghép: in đậm nghiêng

4 tháng 9 2017

Cảm nghĩ về nhân vật vua Quang Trung.

    - Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.

       + Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn làm chúng ta kinh ngạc, chiến thắng thần tốc.

       + Vừa hành quân vừa đánh giặc mà vua Quang Trung lên kế hoạch từ trước đã chiến thắng sớm hơn dự định 2 ngày.

    - Hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt:

       + Vua Quang Trung thân chinh cầm quân, dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy khiến nghĩa quân Tây Sơn đánh thắng kẻ thù.

       + Hình ảnh nhà vua “cưỡi voi đi đốc thúc” với áo bào đỏ sạm đen khói súng.

    - Hình ảnh người anh hùng được khắc họa đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh như thần, là người có tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại.

Bài 2: Cho đoạn trích sau:        “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội.Vua Quang Trung nói:- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước....
Đọc tiếp

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

        “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội.

Vua Quang Trung nói:

- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài… Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng…”

 

 Câu 1: Đoạn trích trên liên quan đến sự kiện nào trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14”?

Lời thoại trên là của vua Quang Trung nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?

 

 

 

Câu 2: Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao vua Quang Trung lại có quyết định như vậy? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật?

 

 

Câu 3: Chỉ ra dụng ý trong câu: “Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng ". Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng những điều mình đã nói? Chi tiết này giúp em hiểu thêm gì về nhân vật? 

 

 

Câu 4: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn “Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.”

 

Câu 4: Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên?

Câu văn có lời dẫn trực tiếp?

 

0