K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Giải bài 13 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Các hằng đẳng thức:

(a + b)2 = a2 + 2ab + b2

(a – b)2 = a2 – 2ab + b2.

a: \(x^2-8x-33=0\)

a=1; b=-8; c=-33

Vì ac<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

b: \(A=3\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\cdot8^2-2\cdot\left(-33\right)=192+66=258\)

 

5 tháng 3 2022

a.

-\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.\left(-33\right)=64+132=196>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

-Giả sử: \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt

Theo hệ thức vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-8\right)}{1}=\dfrac{8}{1}=8\\x_1.x_2=\dfrac{-33}{1}=-33\end{matrix}\right.\)

 

8 tháng 3 2023

`8(x-3)(x+1)=8x^2 +11`

`<=>8(x^2 +x-3x-3)-8x^2 -11=0`

`<=>8x^2 +8x-24x-24-8x^2 -11=0`

`<=>-16x-35=0`

`<=>-16x=35`

`<=>x=-35/16`

 

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(x\ne0;x\ne2\right)\\ < =>\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

suy ra

`x^2 +2x-2=x-2`

`<=>x^2 +2x-x-2+2=0`

`<=>x^2 +x=0`

`<=>x(x+1)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ < =>x=-1\)

8 tháng 3 2023

\(a,8\left(x-3\right)\left(x+1\right)=8x^2+11\\ \Leftrightarrow\left(8x-24\right)\left(x+1\right)=8x^2+11\\ \Leftrightarrow8x^2-24x+8x-24-8x^2-11=0\\ \Leftrightarrow-16x-35=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-35}{16}\)

Vậy \(x=-\dfrac{35}{16}\)

\(b,đkxđ:x\ne2;x\ne0\)

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}-\dfrac{1}{x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-2-x+2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-1\)

@ducminh 

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

20 tháng 3 2020

\(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\left(x\ne1;x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{x-1}-\frac{x+1}{x-3}+\frac{8}{x^2-4x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-15}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-15-x^2+1+8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow2x-4=0\)

<=> 2x=4

<=> x=2 (tmđk)
Vậy x=2

20 tháng 3 2020

b) \(\frac{x+1}{x-2}-\frac{5}{x+2}=\frac{12}{x^2-4}+1\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-\frac{5}{x+2}-\frac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2-4}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x+2-5x+10-12-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

=> -2x+2=0

<=> -2x=-2

<=> x=1 (tmđk)
Vậy x=1

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

a: Ta có: \(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{-7}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow3-\left(x+2\right)=-7\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x-6=0\)

hay x=1(loại

b: Ta có: \(\dfrac{2}{-x^2+6x-8}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x+3}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(-2-x^2+5x-4=x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x-6-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 8 2021

\(\dfrac{3}{x^2+x-2}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}=-\dfrac{7}{x+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{7}{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3-\left(x+2\right)+7\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3-x-2+7x-7=0\)

\(\Rightarrow6x-6=0\)

\(\Rightarrow x=1\)