K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

a) Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

b) Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

c) Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

12 tháng 9 2018

Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

8 tháng 11 2018

Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

a) Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

b) Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

c) Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

30 tháng 4 2021

a) Xét trong đường tròn nhỏ:

Theo định lí 2: trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

Theo giả thiết AB>CD suy ra AB gần tâm hơn, tức là  OH<OK.

b) Xét trong đường tròn lớn:

Theo định lí 2: trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Theo câu a, ta có: OH<OK⇒ME>MF.

c) Xét trong đường tròn lớn:

Vì OH⊥ME⇒EH=MH=ME2 (Định lý 2 - trang 103).

Vì OK⊥MF⇒KF=MK=MF2 (Định lý 2 - trang 103). 

Theo câu b, ta có: 

25 tháng 4 2017

a) Xét đường tròn nhỏ ta được OH<OK.

b) Xét đường tròn lớn ta được ME>MF.

c) Từ kết quả câu b) suy ra MH>MK.

21 tháng 2 2017

Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

10 tháng 11 2016

Câu a, b nhìn vô là thấy nên chỉ làm câu c thôi nhé

Δ BHK ≈ Δ BAE (g.g.g)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{HK}{AE}\left(1\right)\)

Δ BMH ≈ Δ OEA (g.g.g) 

\(\Rightarrow\frac{BH}{OA}=\frac{MH}{EA}\left(2\right)\)

Lấy (1) chia (2) được:

\(\frac{OA}{BA}=\frac{HK}{MH}=\frac{1}{2}\Rightarrow MK=KH\)

23 tháng 6 2017

Đường tròn

16 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OI ⊥ AB. Ta có: OI ⊥ CD

Trong đường tròn (O) (nhỏ) ta có : OI ⊥ AB

Suy ra :

IA = IB (đường kính vuông góc dây cung)    (1)

Trong đường tròn (O) (lớn) ta có : OI ⊥ CD

Suy ra :

IC = ID (đường kính vuông góc dây cung)

Hay IA + AC = IB + BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AC = BD.

6 tháng 2 2022

k cho mình rồi mình gửi cho