K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Chọn A

vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.

Câu A đúng nha bạn

 

1 tháng 9 2016

theo như cô mình dạy thì là đáp án D mới đúng nha bạn

 

5 tháng 7 2018

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

12 tháng 10 2017

Chọn B

f = f1.  → Zd = R 2 + Z L 1 2 =100Ω => R 2 + Z L 1 2 = 10 4

Khi UC = UCmax  thì ZC1 = R 2 + Z L 1 2 Z L 1   => L C = R 2 + Z L 1 2 = 10 4  (*) 

Khi f = f2; I = Imax trong mạch có cộng hưởng điện => ZC2 = ZL2

LC = 1 ω 2 2 = 1 4 π 2 f 2 2 (**)

Từ (*) và (**) => L2 = 10 4 4 π 2 f 2 2   => L = 10 2 2 πf 2 = 1 2 π = 0 , 5 π  H

21 tháng 2 2019

Đáp án B

15 tháng 4 2018

Đáp án C

Khi f= f 1  thì tổng trở của cuộn dây là:  

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:

 

Khi f= f 2  thì mạch có cộng hưởng nên:  

Thay ta có:

16 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án C

Khi f = f1 thì tổng trở của cuộn dây là:  

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]

 

Khi f = f2 thì mạch có cộng hưởng nên:  

Thay 

11 tháng 10 2021

U=I.R=2.10=20(V)

5 tháng 12 2022

Ta có: I = \(\dfrac{U}{R}\)

⇒ U = I.R = 2.10 = 20Ω

Vậy U = 20Ω

11 tháng 10 2021

                            Hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn

                                \(U=I.R=2.10=20\left(V\right)\)

  Chúc bạn học tốt

11 tháng 10 2021

Hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn:

\(U=I.R=2.10=20\left(V\right)\)

26 tháng 6 2017

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.