K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Ảnh của một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính

Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

a) Trường hợp tạo ảnh thật

b) Trường hợp tạo ảnh ảo

 

 

13 tháng 3 2022

Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=\dfrac{120}{7}cm\)

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{15}{\dfrac{120}{7}}\Rightarrow h'=\dfrac{8}{7}cm\approx1,14cm\)

25 tháng 3 2022

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=30cm\)

Độ cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=4cm\)

9 tháng 12 2017

Ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ

Từ S ta vẽ đường truyền của hai trong ba tia đặc biệt đến thấu kính.

Giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló là ảnh S’ của S.

a) Trường hợp tạo ảnh thật

 

b) Trường hợp tạo ảnh ảo