Nước ở trong bình chia độ ở mức 150 c m 3 . Khi bỏ một vật có thể tích 50 c m 3 vào bình. Mực nước mới trong bình bây giờ là:
A. 100 c m 3
B. 200 c m 3
C. 175 c m 3
D. 220 c m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V: thể tích
a) V vật rắn = 155 - 70
= 85 cm3
ĐS: 85 cm3
b) Mực nước ban đầu = 122 - 25
= 97 cm3
ĐS : 97 cm3
c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12
= 68 cm3
ĐS: 68 cm3
a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)
=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)
b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)
Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\)
Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\)
Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D
Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
\(=>Vc=180-100=80cm^3\)
\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)
Thể tích nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của vật ⇒ Mực nước dâng lên là 50 c m 3
Vậy mực nước mới trong bình bây giờ là: 150 + 50 = 200 c m 3
Đáp án: B