Giúp mik hai bài này nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17 :
Số tiền 1 quả bóng đen là :
\(\left(5000+7000\right):2=6000\left(đồng\right)\)
Số tiền Nam mua đỏ, xanh, đen mỗi thứ 2 quả là :
\(2.5000+2.6000+2.7000=36000\left(đồng\right)\)
Số tiền Nam còn thừa là :
\(40000-36000=4000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
Bài 20:
Số tiền lát gỗ loại 2 trên 1 m2 là:
\(350000:2=175000\) (đồng/m2)
Diện tích phần còn lại là :
\(100-18=82\left(m^2\right)\)
Chi phí lát phần gỗ loại 2 là :
\(82.\left(175000+30000\right)=16810000\left(đồng\right)\)
Chi phí lát phần gỗ loại 1 là :
\(18.\left(350000+30000\right)=6840000\left(đồng\right)\)
Tổng chi phí để lát căn hộ là :
\(16810000+6840000=23650000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
22/
Khi đoàn tàu đi qua cây cột điện thì nó đi được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu và mất 15 giây
Khi đoàn tàu đi qua một cây cầu thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài cây cầu với chiều dài đoàn tàu
Thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài cây cầu là
45-15=30 giây
Vận tốc đoàn tầu là
450:30=15 m/s
Chiều dài đoàn tàu là
15x15=225 m
23/
\(12s=\dfrac{1}{300}\) giờ; \(300m=\dfrac{300}{1000}=\dfrac{3}{10}km\)
Nếu coi ô tô đứng yên còn đoàn tàu chuyển động thì khi đoàn tàu vượt qua ô tô thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tầu với khoảng cách của ô tô với đoàn tàu
Khi đó vân tốc của đoàn tàu là
60+42=102 km/h
Quãng đường đoàn tàu đi được là
\(102x\dfrac{1}{300}=\dfrac{17}{50}\) km
Chiều dài đoàn tầu là
\(\dfrac{17}{50}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{25}=0,04km=40m\)
Vận tốc trung bình của Bác Nga trên cả quãng đường đi và về là:
(6 + 4 ) : 2 = 5( km/giờ)
đáp số : 5 km/h
Mỗi ki-lô-mét lúc đi đi hết số giờ là:
\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (giờ)
Mỗi ki-lô-mét lúc về đi hết số giờ là:
\(1\div4=\dfrac{1}{4}\) (giờ)
Trung bình mỗi ki-lô-mét cả đi lẫn về đi hết số giờ là:
\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\right)\div2=\dfrac{5}{24}\) (giờ)
Vận tốc trung bình của bác Nga trên cả quãng đường đi và về là:
\(1\div\dfrac{5}{24}=4,8\left(km/h\right)\)
Bài 3:
a: Xét ΔCBA vuông tại B và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCBA=ΔCHA
Suy ra: CB=CH
hay ΔCBH cân tại C
b: Xét ΔBAF vuông tại B và ΔHAE vuông tại H có
AB=AH
\(\widehat{BAF}=\widehat{HAE}\)
Do đó: ΔBAF=ΔHAE
Suy ra: BF=HE
Xét ΔCFE có
CB/BF=CH/HE
nên BH//FE
c: Ta có: CF=CE
nên C nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AF=AE
nên A nằm trên đường trung trực của FE(2)
Ta có: KF=KE
nên K nằm trên đường trung trực của FE(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra C,A,K thẳng hàng
Bài 4:
BC=156m