K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Chọn A

Cấu hình electron nguyên tử X : [Ne]  3 s 2 3 p 5

X thuộc ô 17 do có z = 17, chu kỳ 3 do có 3 lớp electron, nhóm VIIA do 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p.

- Nguyên tố Clo. Chu kì 3, nhóm VIIA

Cấu hình: 1s22s22p63s23p5

 

7 tháng 5 2021

Ô số 17 => Số hiệu nguyên tử : 17 

CT e : 1s22s22p63s23p5

Nguyên tử khối : 35.5 (đvc) 

Nhóm : VIIA 

Chu kì : 3 

=> Clo 

30 tháng 12 2021

Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`

Số electron của `X` là `17`

Số lớp electron của `X` là `3` lớp

Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`

*Cách xác định:

`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân

`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron

`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.

 

13 tháng 3 2023

Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5

Điện tích hạt nhân: Z+= 17+

Số e: 17

Số lớp e: 3 lớp

Số e lớp ngoài cùng: 7e

15 tháng 8 2018

Đáp án D

22 tháng 2 2023

- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA

=> Nguyên tố phosphorus

   + Tên nguyên tố: Phosphorus

   + Kí hiệu hóa học: P

   + Khối lượng nguyên tử: 31

   + Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15

   + Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim

TL
27 tháng 2 2022

Bài 3 :

3,72g X + H2O ---> X2O    +     1,344 l H2

.....................................................0,06

Các quá trình cho nhận e :

Xo - 1e -> X+1

.........x................

2H+1 - 2e -> H2o

...........0,12.....0,06

ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )

Ta có :

Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)

=> Đó là Na(23) và K(39) 

 

 

TL
27 tháng 2 2022

Bài 1 :

X có hạt nhân mang đt 17+

=> Z+ = 17 

Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

X là Cl ( Clo )

Vị trí :

- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn

- Chu kì 3 , nhóm VIIA

 

Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0
20 tháng 5 2019

Câu sai C.

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron nguyên tử

- Nguyên tố X: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d14s2

- Nguyên tố Y: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Bước 2: Xác định vị trí của X, Y dựa vào cấu hình electron

- Nguyên tố X: ô số 21, chu kì 4, nhóm IIIB

- Nguyên tố T: ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIA

Chú ý: Nếu có sự chèn mức năng lượng, khi viết cấu hình electron nguyên tử cần phải đổi lại vị trí các phân lớp theo thứ tự từ trái qua phải.