Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là
A. Zn (M = 65).
B. Fe (M = 56).
C. Mg (M = 24).
D. Cu (M = 64).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
mMuối = mKim loại + mCl
⇒ m = 4 , 34 + 0 , 2 × 35 , 5 =18,54
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO
nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)
<=> R + 16 = 81
<=> R = 65
<=> R là Zn
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
Vì R hóa trị II nên PTHH là:
\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)
2 1 2 ( mol )
0,2 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R=16,2-3,2=13g\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol
\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)
Chọn D
Bảo toàn electron có: (Với n là số electron nhường)
Vậy n = 2; M = 64 thỏa mãn. Kim loại cần tìm là Cu.