K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Chọn C

Muối của kim loại hoạt động trung bình ( từ Mg → Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) khi nhiệt phân tạo thành oxit kim loại, khí NO 2   và   O 2 .

23 tháng 8 2018

Đáp án A.

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2.

8 tháng 7 2018

Đáp án A

Các muối bị nhiệt phân đều thu được oxit kim loại, nitơ đioxit và khí O 2 là Cu NO 3 2 ; Fe NO 3 2 ; Mg NO 3 2 . Phương trình phản ứng :

14 tháng 1 2018

Đáp án : A

2 tháng 9 2019

Chọn C

30 tháng 12 2017

Chọn C

Pb(NO3­)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.    

8 tháng 6 2018

Đáp án: D.

Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong 5 phân đạmsau:a) Urê CO(NH 2 ) 2b) Amoni nitrat NH 4 NO 3c) Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4d) Canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2e) Natri nitrat NaNO 3Bài 2: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử là 80 và có chứa80% đồng theo khối lượng, còn lại là oxit. Lập công thức hóa học củađồng oxit này.Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tốcó trong mỗi loại...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong 5 phân đạm
sau:
a) Urê CO(NH 2 ) 2
b) Amoni nitrat NH 4 NO 3
c) Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4
d) Canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2
e) Natri nitrat NaNO 3
Bài 2: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử là 80 và có chứa
80% đồng theo khối lượng, còn lại là oxit. Lập công thức hóa học của
đồng oxit này.
Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố
có trong mỗi loại oxit sau: CuO; Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; P 2 O 5 ; CO 2 ; SO 2

7
Bài 4: Xác định CTHH đơn giản của một chất biết thành phần phần
trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: 82,25% N và 17,65% H.
Bài 5: Một hợp chất có 5,88% H về khối lượng, còn lại là lưu huỳnh.
Xác đinh CTHH đơn giản của hợp chất.
Bài 6: Một loại quặng chứa 90% oxit (còn 10% còn lại chứa tạp
chất không còn sắt). Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng đó.
b) Khối lượng quặng cần có đẻ lấy được 1 tấn sắt.
Bài 7: Tính tỷ số khối lượng giữ các nguyên tố trong từng chất sau:
Đồng (II) sunfat (CuSO 4 ) ; Caxi hiđroxit (đá vôi) Ca(OH) 2

7
3 tháng 8 2018

Chọn D

29 tháng 1 2018

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.