Treo một vật vào lò xo và nhúng vào các chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 , d 2 , d 3 . So sánh độ lớn của d 1 , d 2 , d 3 đúng là
A. d 1 > d 2 > d 3
B. d 2 > d 1 > d 3
C. d 3 > d 2 > d 1
D. d 2 > d 3 > d 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
\(a,\left(4,2-3,8\right)=0,4\left(N\right)\\ b,Ta.có:F_A=d.V\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10,000}=0,00004\)
Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg
Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg
d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3
Trọng lượng riêng chất lỏng chính là nước đề bài đã cho rồi nhỉ?
Chắc đề bài hỏi trọng lượng riêng của vật?
Lực đàn hồi khi treo vật 200g:
\(F_{đh}=k_1\cdot\Delta l_1=10m_1=10\cdot0,2=2N\Rightarrow k_1=\dfrac{2}{\Delta l_1}=\dfrac{2}{0,01}=200\)
Lực đàn hồi khi treo vật 300g:
\(F_{đh}=k_2\cdot\Delta l_2=10m_2=10\cdot0,3=3N\Rightarrow k_2=\dfrac{3}{\Delta l_2}=\dfrac{3}{0,03}=100\)
Xét tỉ số:
\(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{200}{100}=2\)
Chọn B
D
Lò xo hình d 2 dãn ít nhất chứng tỏ lực đẩy cùa d 2 mạnh nhất, d 2 lớn nhất; Lò xo hình d 1 dãn nhiều nhất chứng tỏ lực đẩy của d 1 nhỏ nhất, d 1 nhỏ nhất.