Câu 2b (0,75 đ):Hãy xác định số NST có trong giao tử đực, giao tử cái, hợp tử của loài chuột trên ( Biết quá trình giảm phân, thụ tinh diễn ra bình thường).
Em cần lắm ạ mong được chỉ bảo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Muốn biết hợp tử có kiểu gen như thế nào thì phải xác định được các loại giao tử, sau đó kẻ bảng để xác định hợp tử.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực (AaBb), cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường nên cơ thể đực này sẽ tạo ra 4 loại giao tử là AaB; Aab; B và b.
- Cơ thể cái (aabb) giảm phân bình thường sẽ tạo ra 1 loại giao tử là ab.
- Quá trình thụ tinh:
|
♂ |
AaB |
Aab |
B |
b |
♀ |
|
||||
Ab |
AaaBb |
Aaabb |
aBb |
abb |
Chọn A
Aa x Aa cho đời con 3 loại KG
DE/de x De/DE cho đời con 7 loại KG
Bb x Bb
Cơ thể đực :
- 1 số tế bào Bb không phân li giảm phân I cho giao tử Bb, 0
- Các tế bào khác giảm phân bình thường cho B, b
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b
Đời con có 2 loại KG thừa NST : BBb, Bbb
Vậy số loại hợp tử thừa NST là 3 x 7 x 2 = 42 hợp tử
Đáp án : C
Cơ thể đực tạo ra giao tử : AbbDd , a , abbDd , A => n + 1 +1 và n - 1 -1
Cơ thể cái diễn ra bình thường tạo giao tử n
Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử : 2n+1+1 và 2n-1-1
Thể ba kép và thể một kép
Đáp án A.
- Vì xảy ra đột biến ở 2 cặp NST nên cơ thể đực AaBbDd sẽ tạo ra 2 loại giao tử đột biến là giao tử n-1-1 và giao tử n+1+1. Cơ thể cái giảm phân bình thường nên tạo ra loại giao tử có n NST.
- Sự thụ tinh giữa giao tử n-1-1 với giao tử n sẽ tạo ra hợp tử 2n-1-1 → thể một kép.
- Sự thụ tinh giữa giao tử n+1+1 với giao tử n sẽ tạo ra hợp tử 2n+1+1 → thể ba kép.
Đáp án B
Ta có : AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb )
Ta có :
Xét phép lai Aa x Aa = ( A, a) x ( A, a, Aa , O) = ( AA, Aa , aa, AAa , Aaa , A, a)
Xét phép lai Bb x Bb = (B, b) x ( B, b) = ( bb , BB , Bb )
Số loại hợp tử lưỡng bội : 3 × 3 = 9
Số loại hợp tử lệch bội là : 3 x 4 = 12
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Đáp án D.
Aa x Aa cho 3 kiểu gen b D E d e x D e d E có hoán vị cho 10 kiểu gen.
Bb x Bb:
Cơ thể đực, 1 số tế bào không phân li trong giảm phân I tao ra giao tử : Bb và 0.
Các tế bào khác giảm phân bình thường cho ra hai loại giao tử là B và b.
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b.
Các hợp tử đột biến là BBb, Bbb, B, b nhưng chỉ có hai giao tử BBb và Bbb là thừa NST.
Vậy tối đa số kiểu gen hợp tử thừa NST là:
3 x 10 x 2 = 60
Xét cặp gen Aa
Cơ thể đực cho giao tử: A, a, Aa, 0
Cơ thể cái cho giao tử: A, a
Hợp tử: 3 bình thường; 4 đột biến
Xét BbDd x Bbdd
Cho đời con 3 x 2 = 6 loại KG
Vậy số loại hợp tử lưỡng bội là: 3 x 6 = 18
Số loại hợp tử lệch bội là 4 x 6 = 24
Đáp án C