K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Đáp án D

Người ta sử dụng kim nam châm đặt trong từ trường để nhận biết từ trường. Nếu có từ trường, kim nam châm bị quay.

24 tháng 11 2018

Chọn D. Người ta dùng kim nam châm có trục quay để nhận biết từ trường.

30 tháng 12 2016

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 12 2022

ưii

28 tháng 10 2018

Đáp án: B

Công việc không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.

21 tháng 4 2021

Đáp án:C

7 tháng 3 2019

Đáp án B

+ Công tơ điện là đại lượng dùng để đo công (kWh là đơn vị của công)

29 tháng 8 2017

+ Cô tơ điện là đại lượng dùng để đo công (kWh là đơn vị của công).

Đáp án B

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độCâu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D....
Đọc tiếp

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

5
1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

 

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

 

12 tháng 11 2021

A

12 tháng 4 2020

a,Dây đồng không có từ tính nên kim nam châm la bàn đứng yên. 

b, Dây đồng có dòng điện chạy qua nên có tính từ, do đó hút được nam châm.

..

11 tháng 10 2019

Chọn D

lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.

19 tháng 12 2020

Đáp án : D

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.vui

16 tháng 2 2022

D