Chiếm tỉ trọng cao nhất trong xuất khẩu của Bra-xin hiện nay là:
A. Sản phẩm cao su và cà phê.
B. Các loại hải sản chế biến.
C. Các loại khoáng sản kim loại màu.
D. Các sản phẩm công nghiệp chế biến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16: (Nhận biết)
Ngành công nghiêp chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm.
B. luyện kim đen.
C. sản xuất vật liệu xây dựng.
D. sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến lương thực phẩm đều là các ngành công nghiệp nhẹ, phân bố rộng rãi ở các nước đang phát triển do:
- nguồn nguyên liệu tại chỗ
- lực lượng nhân công dồi dào, giá rẻ (đây là các ngành cần nhiều lao động)
- có thị trường tiêu thụ rộng lớn
- không đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật cao, lao động lành nghề
- vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh
Cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện ở tỉ trọng của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định.
a) Cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta khá đa dạng và đang từng bước có những thay đổi mạnh mẽ
Sự đa dạng của cơ cấu ngành thể hiện ở chỗ nước ta có khá đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng.
Trong những năm cuối của thập kỉ 80, cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp nhóm B, giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp nhóm A. Nhưng từ đầu thập kỉ 90 trở lại đây, mặc dù các ngành công nghiệp nhóm B vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp nhưng các ngành công nghiệp nhóm A đã tăng dần tỉ trọng.
Cơ cấu sản phẩm công nghiệp cũng thay đổi. Khoảng 30% số sản phẩm công nghiệp không được tiếp tục sản xuất do thị trường chưa có nhu cầu hoặc không thể cạnh tranh nổi với hàng nước ngoài. Trong khi đó, hàng loạt sản phẩm mới lại xuất hiện vì phù hợp với nhu cầu của thị trường và có chất lượng cao.
b) Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành trọng điểm. Ngành trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. Có thể coi các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; công nghiệp cơ khí và điện tử ; công nghiệp dầu khí ; điện ; hoá chất và sản xuất các loại vật liệu xây dựng.
Ưu thế của công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. Việc định hướng thực hiện ba chương trình kinh tế (sản xuất lương thực, thực phẩm ; sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu) tạo điều kiện cho ngành này có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mà nổi bất là các hàng dệt, may mặc có nhiều lợi thế phát triển mạnh : nguồn lao động dồi dào và thị trường rộng lớn. Trên cơ sở phát huy tiềm năng lao động và khả năng của tất cả các thành phần kinh tế, việc phát triển ngành công nghiệp này nhằm thoả mãn nhu cầu của nhân dân trong nước và góp phần đẩy mạnh xuất khẩu ra nước ngoài.
Công nghiệp cơ khí là ngành tạo ra công cụ lao động và trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác. Công nghiệp điện tử hiện là ngành mũi nhọn của nhiều nước. Nước ta có nhiều tiềm năng và nhu cầu để đưa công nghiệp cơ khí và điện tử trở thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
Công nghiệp dầu khí là ngành có nhiều triển vọng nhờ việc thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí ở vùng thềm lục địa nước ta. Năm 1999, chúng ta đã khai thác được 15 triệu tấn dầu thô với giá trị xuất khẩu là 2 tỉ USD.
c) Để nền công nghiệp nước ta đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước, vấn đề đặt ra là tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp theo các hướng sau đây:
- Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước và thích ứng với nền kinh tế thế giới.
- Đẩy mạnh việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; tập trung sức cho công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác sẽ được điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.
- Các ngành chính là:
+ Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)
+ Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.
+ Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….
Khai thác cá biến - > Chế biến cá đông lạnh - > Đóng gói cá đã chế biến - > Chuyên chở sản phẩm - > Đưa sản phẩm lên tàu để xuất khẩu
Khai thác cá biển ->.....chế biến cá đông lạnh..... ->Đóng gói cá đã chế biến -> ......chuyên chở sản phẩm..............-> Đưa sản phẩm lên tàu để xuất khẩu.
Giải thích: Mục 2, SGK/122 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Đáp án D