K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

Chiến lược phát triển kinh tế Ấn Độ trong các giai đoạn khác nhau.

   - Ấn Độ giành được độc lập năm 1947, đề ra nhiệm vụ xây dựng đất nước độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực tự cường.

   - Có ba giai đoạn phát triển kinh tế.

      + Từ thập niên 50 đến thập niên 70: chiến lược phát triển hướng nội là chính.

      + Những năm 80: chiến lược hỗn hợp (vừa hướng nội, vừa hướng ngoại).

      + Từ năm 1991 đến nay: cải cách kinh tế toàn diện theo hướng tự do hóa kinh tế.

20 tháng 7 2017

- Sau khi giành được độc lập năm 1947, Ấn Độ đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực, tự cường.

- Quá trình phát triển kinh tế có thể chia ra làm ba giai đoạn sau:

+ Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế kỉ XX: Phát triển theo nguyên tắc hướng nội là chính.

+ Những năm 80 của thế kỉ XX: Thực hiện chiến lược hỗn hợp (vừa hướng nội, vừa hướng ngoại).

+ Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện những cải cách kinh tế toàn diện, theo hướng tự do hóa kinh tế, coi trọng nhiều hơn tới thị trường, kinh tế đối ngoại và các ngành công nghệ cao.

28 tháng 7 2023

Tham khảo

- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Cả nước đã bắt tay vào công cuộc tái kiến thiết đất nước, nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 1952 - 1973.

+ Do ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ , từ năm 1973, Nhật Bản bước vào giai đoạn suy thoái kinh tế với tốc độ tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, nhờ có những điều chỉnh chính sách kịp thời, nên nền kinh tế dần phục hòi trong giai đoạn 1980 - 1989. Từ đó vị trí của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới tăng lên mạnh mẽ.

+ Sau năm 1990, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và ở mức thấp trong nhiều năm liền. Từ năm 2010 đến nay, nhờ thực hiện chương trình phục hồi kinh tế đã đưa nền kinh tế Nhật Bản.

- Các ngành kinh tế ở Nhật Bản:

+ Ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển hàng đầu thế giới, Nhật Bản có cơ cấu công nghiệp đa dạng.

+Ngành nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản.

+ Ngành dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm gần 70% GDP và sử dụng 72% lực lượng lao động.

12 tháng 12 2019

B.

Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Các nước Tây Âu: cũng như các nước tư bản khác đầu tư cho quốc phòng lớn. (dùng phương pháp so sánh)

=>Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Chi phí cho quốc phòng thấp.

12 tháng 11 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này.

19 tháng 2 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này

5 tháng 9 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của các nước Tây Âu và Nhật Bản.

- Đáp án C: Nhật Bản chỉ phải chi không quá 1% GDP cho quốc phòng -> Đây là điểm khác so với nguyên nhân phát triển của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

25 tháng 7 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.