K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Đáp án là A

27 tháng 10 2018

Đáp án A

25 tháng 6 2019

Đáp án A

NV
22 tháng 12 2022

a.

Chọn 1 nam từ 9 nam có 9 cách

Chọn 1 nữ từ 3 nữ có 3 cách

\(\Rightarrow\) Có \(9.3=27\) cách chọn nhóm 1 nam 1 nữ

b.

Chọn 2 nhà toán học từ 8 nahf toán học: \(C_8^2\) cách

Chọn 2 nhà vật lý từ 4 nhà vật lý: \(C_4^2\) cách

\(\Rightarrow C_8^2.C_4^2\) cách lập

c.

Các trường hợp thỏa mãn: (1 nhà toán học nữ, 2 nhà vật lý nam), (1 nhà toán học nữ, 1 nhà toán học nam, 1 nhà vật lý nam), (2 nhà toán học nữ, 1 nhà vật lý nam)

\(\Rightarrow C_3^1.C_4^2+C_3^1.C_5^1.C_4^1+C_3^2.C_4^1\) cách

9 tháng 12 2017

- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Giọng điệu thơ vui tươi, hóm hỉnh để nói về tình bạn thân thiết

- Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích “Sau phút chia li” là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng. Các địa danh được sử dụng mang tính ước lệ, tượng trưng, mẫu mực cho văn thơ trung đại. Hơn nữa, bài thơ mang sắc thái buồn của người chinh phụ tiễn chồng ra trận mạc xa xôi nên âm hưởng buồn thương.

- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác văn học. Trên cơ sở ngôn ngữ chung của đời sống do nhân dân sáng tạo nên, ngôn ngữ văn học hình thành và phát triển phong phú nhờ lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm hứng của nhà văn. Bởi vậy, ngôn ngữ văn học thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của người viết. Tính hình tượng và tính thẩm mĩ là hai tính chất quan trọng...
Đọc tiếp

- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác văn học. Trên cơ sở ngôn ngữ chung của đời sống do nhân dân sáng tạo nên, ngôn ngữ văn học hình thành và phát triển phong phú nhờ lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm hứng của nhà văn. Bởi vậy, ngôn ngữ văn học thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của người viết. Tính hình tượng và tính thẩm mĩ là hai tính chất quan trọng nhất của ngôn ngữ văn học, chi phối các tính chất khác như tính chính xác, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm, tính cá thể hóa…

- Đa nghĩa là một trong những tính chất rất nổi bật của ngôn từ trong tác phẩm văn học. Ở đây, từ ngữ không chỉ có nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa bản đầy mà còn có nghĩa mới, nghĩa phát sinh, do chúng thường được đặt trong những cấu trúc hay ngữ cảnh đặc biệt.

0
Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?A. 5 đạo Thừa...
Đọc tiếp

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? Năm 1428-Đại Việt

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

18 tháng 10 2019

Ngôn ngữ trong bài bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ mộc mạc đời thường

- Ngôn ngữ trong bài Sau phút chia ly là ngôn ngữ Hán mang hơi hướng văn cổ, trang trọng

- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang chỉ một mình bà với tình riêng của bà

11 tháng 5 2019

 Tiểu sử tóm tắt nhà văn Nam Cao.

Nam Cao là người con duy nhất trong một gia đình đông con được học hành tử tế. Học xong bậc thành chung, Nam Cao vào Sài Gòn giúp việc cho một hiệu may và bắt đầu sáng tác văn chương. Sau đó ông bị bệnh, trở về quê. Có một thời gian Nam Cao dạy học ở một trường tư ở Hà Nội. Quân Nhật vào Đông Dương, trường ông phải đóng cửa. Nam Cao thất nghiệp, chuyển sang viết văn. Năm 1943 ông tham gia Hội văn hóa cứu quốc do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo. Kháng chiến bùng nổ (12 - 1946) Nam Cao về làm công tác tuyên truyền ở tỉnh Hà Nam. Từ năm 1947 lên Việt Bắc tiếp tục viết báo, sáng tác tuyên truyền cho kháng chiến. Năm 1950 tham gia chiến dịch Biên giới. Tháng 11 - 1951 Nam Cao hi sinh khi đi công tác vào vùng địch hậu.

Trước Cách mạng Tháng Tám, sáng tác của Nam Cao xoay quanh đề tài về cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân nghèo. Dù viết về đề tài nào, tác phẩm của ông cũng thể hiện nỗi đau đớn day dứt trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, bị hủy diệt nhân tính. Qua tác phẩm của mình, Nam Cao phê phán xã hội phi nhân đạo đương thời. Sau CMT8 sáng tác một số tác phẩm: Đôi mắt, Ở rừng, Chuyện biên giới… đó là những sáng tác có giá trị của nền văn xuôi cách mạng lúc bấy giờ.

Trong nền văn xuôi hiện đại của nước ta, Nam Cao là nhà văn có tài năng xuất sắc và một phong cách độc đáo. Ông đã góp phần quan trọng vào việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hướng hiện đại hóa.

20 tháng 6 2019

Tóm tắt tiểu sử: Nguyễn Du

- Sống ở cuối thế kỉ XVIII, đây là giai đoạn lịch sử đầy bão táp, sôi động với biến cố lớn lao

- Nguyễn Du hướng ngòi bút của mình tới hiện thực xã hội

- Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng. Cha là Nguyễn Nghiễm (từng làm tể tướng), anh trai là Nguyễn Khản làm quan to dưới triều Lê

Năm 1783: Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) sau đó không đi thi nữa, Nguyễn Du làm một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên

Năm 1789, Nguyễn Du trở về Quỳnh Côi Thái Bình, sống nhờ người anh vợ danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn

Năm 1796, Trở về Tiên Điền Hà Tĩnh, ông sống chật vật một thời gian tới 1802, ông ra làm quan cho nhà Nguyễn (tri huyện Phù Dung – Khoái Châu, Hưng Yên)

Năm 1820 trước khi đi sứ lần hai thì ông mất tại Huế