K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A.

3 tháng 2 2017

- Ông Sáu phải chịu đựng quá nhiều sự hi sinh, mất mát : chiến tranh khiến cho ông mang một nỗi đau về thể xác và trong những ngày phép ngắn ngủi ở nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần do bé Thu nhất quyết không chịu nhận ông là cha, không gọi một tiếng “ba” mà ông hằng khao khát suốt 8 năm trời.

- Trong buổi sáng trước giờ phút ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé, rồi “nó vừa kêu vừa chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”, “hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi cấu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run”. Như vậy, cho đến lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc quá ngắn ngủi. Trước cử chỉ của bé Thu, “anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của một người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.

- Thì ra trong đêm về nhà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thái như là sự ân hận, hối tiếc. Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớ mong với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận.

⇒ Chứng kiến những biểu hiện tình cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ông Sáu phải chia tay, có người không cầm được nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.

28 tháng 8 2016

1)

Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.

Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất. Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy xót xa hơn.Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).
28 tháng 8 2016

2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)

3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách

13 tháng 9 2016

Bạn tham khảo nhé 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

1 tháng 10 2016

xí đồ ngu

2 tháng 9 2016

Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:

-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.

-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!

Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.

Tâm trạng của Thủy khi đến trường:

-Giống :Khóc thút thít

Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường

Suy ra:buồn bã,nuối tiếc

 

 

 

 

 

 

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng...
Đọc tiếp

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)

2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?

3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?

4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng chi"-Chính Hữu.

5)(Bến quê)Liệt kê ra chuỗi tình huống nghịch lí,ngẫu nhiên trùng hợp xuyên suốt mạch truyện.Những chi tiết ấy phản ánh điều gì?

6)(Sang thu)Tại sao nhà thơ chọn hương ổi trong muôn ngàn hương vị quê hương để miêu tả?Khổ thơ đầu cho ta biết cảnh sắc thiên nhiên ở vùng miền nào nước ta?

7)(Làng) Cuộc trò chuyện của ông Hai và đứa con út có chi tiết:ông hỏi con có thích về làng chợ Dầu và ủng hộ ai,khi nghe con trải lời "Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh" ông giàn giụa nước mắt.Chi tiết này thể hiện vẻ đẹp gì của ông Hai?

8)(Chiếc lược ngà)Khi kể về cuộc chia tay của ông Sáu và bé Thu,tại sao nhân vật "tôi" lại "bỗng cảm thấy khó thở"?

9)Tại sao trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" tác giả lại hỉ nói đến đối tượng người trẻ mà không nói đối tượng nào khác?

10)(Bắc Sơn)Diễn biến nội tâm nhân vật Thơm phản ánh điều gì?Những xung đột nào xảy ra trong hồi bốn?

1
20 tháng 3 2020

1. Bánh trôi nước.

2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

3. Phương châm về lượng.

-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.

-> Yêu nhà, yêu nước.

4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

30 tháng 8 2016

a, 

- Chi tiết cảm động :

 Khi Thành đi đá bóng áo bị rách, Thủy mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh.

Vì cho thấy Thủy là cô em gái rất yêu thương anh của mình.Thấy được sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của 2 anh em

 Lúc tạm biệt, Thành đã nhường hết cho chơi cho em vì sợ em không có người chơi cùng

Vì nó thể hiện được tình cảm của người anh dành cho cô em gái bé bỏng của mình. Sợ em không có người chơi, sợ em cô đơn.

Ý nghĩa của chuyện:

Qua câu chuyện tác giả muốn gửi gắn đến chúng ta một lời nahwns nhủ: mái ấm gia đình là một tài sản quý giá . Nó là nơi gìn giữ những tình cảm cao quý và thiêng liêng. hãy giữ gìn nó khi còn có thể đừng vì một lý do gì đó mà làm mất tình cảm cao quý thiêng liêng ấy.

b, Ở nhà:

+ Thủy như người mất hồn, khóc rất nhiều vì sợ phải xa anh xa bố

+ Xa những chú búp bê không nỡ tách rời chúng ra

Ở trường:

+ Lặng lẽ bước vào lớp, chào bạn và cô giáo để về quê

+ Khuôn mặt thể hiện rõ sự nuối tiếc không muốn rời xa

Giống nhau Ở trường và ở nhà đều buồn và không nỡ tạm biệt.

Quyền trẻ em

+ Cần được vui chơi, cần được học tốt

+ Cần được nhận sự quan tâm chăm sóc từ gia đình

Chúc bạn học tốt!

thànk yóu

 

24 tháng 8 2016

2/ Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.

Không chắc chắn lắmlolang

24 tháng 8 2016

khocroi

 

8 tháng 10 2017

Hai nhân vật được người kể nhắc tới trong đoạn trích là ông Sáu và bé Thu.

 

5 tháng 2 2021

Con bé và anh

28 tháng 8 2016

c) Kết thúc tác phẩm cuộc chia tay của hai con búp bê không diễn ra. Với kết thúc như thế, tác giả muốn nhắn gửi với mọi người không nên để những cuộc chia tay không đáng có xảy ra, để những đứa trẻ có tuổi thơ đẹp.

28 tháng 8 2016

a)

- Giống nhau :

+ Tâm trạng nặng nề, đau đớn tuyệt vọng khi gia đình tan vỡ và  phải xa thầy cô, bạn bè

- Khác nhau : 

+ ở nhà : cảnh vật vẫn bình thường 

+ ở trường : cô và các bạn và Thủy diễn ra cuộc chia tay đau thương không đáng có