Một oxit của Fe khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO2
D. FeO.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe 2 + và Fe 3 +
→ Oxit sắt là Fe 3 O 4
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4.
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4
Đáp án B
Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4
Đáp án B
Dung dịch X phản ứng được với Cu
→ dung dịch X chứa ion Fe3+
Dung dịch X phản ứng với KMnO4
→ dung dịch X chứa ion Fe2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.
Chọn B.
Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2 và Fe+2 → Fe+3 + 1e
Chọn B.
Dung dịch A phải chứa ion Fe2+ để tác dụng với KMnO4 và Fe3+ để tác dụng với Cu.