K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Có thể dựa vào đặc sản rượu Hồng Đào để tìm ra địa danh còn thiếu trong câu ca dao là "Quảng Nam"

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Có thể dựa vào đặc sản rượu Hồng Đào để tìm ra địa danh còn thiếu trong câu ca dao là "Quảng Nam"

Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao là‘ những viên ngọc quý. Kho tàng ca dao đất Quảng nói riêng cũng có nhiều bài tiêu biểu, được các nhà sưutầm nghiên cứu đánh giá cao. Bài ca dao dưới đây là một ví dụ:

"Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm

  Rượu hồng đào chưa nhấm đã say

  Bạn về nằm nghĩ gác tay

  Hỏi nơi mô ơn trượng, nghĩa dày bằng ta."

Trước tiên phải nói rằng bài ca dao này có những dị bản, đó là đặc tính của văn học truyền miệng, về âm tiết, cũng có nhiều dị biệt, mà lâu nay đã có nhiều bài viết và bàn luận các từ chưa mưa đà (dấu huyền) thấm (chữ â)hay chưa mưa đã (dấu ngã) thắm (chữ ă) và “chưa nhấm (chữ â) đà (dấu huyền) say hay chưa nhắm(chữ ă)đã(dấu ngã) say.

Nội dung bài ca dao nói lên tình cảm đậm đà chung thủy của con người xứ Quảng đối với tao nhân mặc khách nói chung và tình cảm nam nữ nói riêng.

Cho dù một số từ có khác nhau về chữ, về dấu, một phần có thể do ngữ điệu phát âm từng vùng, nên kí tự có thể sai lệch. Nhưng hai câu đều nói lên một vùng đất màu mỡ, dù chưa mưa đất cũng đã đủ độ ẩm cho việc cấy trồng (chưa mưa đà thấm) hoặc đã cấy trồng rồi, trời chưa mưa cây cối vẫn đủ độ ẩm để xanh tốt (chưa mưa đã thấm).

Bài ca dao dùng chữ nhấm là chính xác. Ý nghĩa câu thơ đều nhằm nói lên thứ rượu ngon của địa phương đem đãi khách quý. Ởđây rượu ngon đến mức mới ngửi thấy hơi đã say. Câu thơ nói lên trọn tình trọn nghĩa với khách, mà ở đây là người bạn tình.

Hai câuđầu, các tác giả dân gian đã vận dụng các thể hứng, tỉ, phú… của thơ ca dân gian truyền thống để mở ra một không gian tình cảm nhằm chuyển đến đỉnh điểm của nội dung bài thơ cho hai câu tiếp theo.

Tình ta như chất đất đồng quê màu mỡ, như rượu quý quê hương thơm ngon. Hay nói một cách khác, tình ta như “bát nước đầy” dang tay mở rộng lòng ra đón mà bạn lại chưa hiểu hết cho. Hai câu thơ như nhắn gửi, như hờn dỗi của sự thầm trách đáng yêu:

"Bạn về nằm nghĩ gác tay

 Hỏi nơi mô ơn trượng, nghĩa dày bằng ta."

Lời thơ mang sắc thái khuyên nhủ, giãi bày (bạn về nằm nghĩ gác tay) suy xét chín chắn và so sánh cân nhắc kĩ càng để đừng nhầm lẫn tình cảm của người “ơn trượng, nghĩa dày” với người vô ơn bạc nghĩa.

Tóm lại, bài ca dao mới đọc tưởng như chỉ nhằm đề cập cảnh giàu dẹp và tình người chung chung của đất Quảng. Nhưng thực ra, đây là một bài ca dao về tình bạn thủy chung, tình yêu nồng thắm của một đôi traigái, cụ thể hơn, đó là tình cảm của một chàng trai đất Quảng. Đây là một bài ca dao hay, giàu tính chân thực, một viên ngọc quý trong kho tàng ca dao, dân ca chẳng những của đất Quảng mà là của cả nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT , NẾU MÌNH LÀM SAI THÌ HÃY BẢO MÌNH CHỨ ĐỪNG BÁO VI PHẠM MÌNH NHÉ ! CẢM ƠN

23 tháng 1 2021

Nội dung bài ca dao nói lên tình cảm đậm đà chung thủy của con người xứ Quảng đối với tao nhân mặc khách nói chung và tình cảm nam nữ nói riêng.

Cho dù một số từ có khác nhau về chữ, về dấu, một phần có thể do ngữ điệu phát âm từng vùng, nên kí tự có thể sai lệch. Nhưng hai câu đều nói lên một vùng đất màu mỡ, dù chưa mưa đất cũng đã đủ độ ẩm cho việc cấy trồng (chưa mưa đà thấm) hoặc đã cấy trồng rồi, trời chưa mưa cây cối vẫn đủ độ ẩm để xanh tốt (chưa mưa đã thấm).

28 tháng 9 2017

Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao là‘ những viên ngọc quý. Kho tàng ca dao đất Quảng nói riêng cũng có nhiều bài tiêu biểu, được các nhà sưutầm nghiên cứu đánh giá cao. Bài ca dao dưới đây là một ví dụ:

Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm

Rượu hồng đào chưa nhấm đã say

Loading...

Bạn về nằm nghĩ gác tay

Hỏi nơi mô ơn trượng, nghĩa dày bằng ta.

Trước tiên phải nói rằng bài ca dao này có những dị bản, đó là đặc tính của văn học truyền miệng, về âm tiết, cũng có nhiều dị biệt, mà lâu nay đã có nhiều bài viết và bàn luận các từ chưa mưa đà (dấu huyền) thấm (chữ â)hay chưa mưa đã (dấu ngã) thắm (chữ ă) và “chưa nhấm (chữ â) đà (dấu huyền) say hay chưa nhắm(chữ ă)đã(dấu ngã) say.

Nội dung bài ca dao nói lên tình cảm đậm đà chung thủy của con người xứ Quảng đối với tao nhân mặc khách nói chung và tình cảm nam nữ nói riêng.

Cho dù một số từ có khác nhau về chữ, về dấu, một phần có thể do ngữ điệu phát âm từng vùng, nên kí tự có thể sai lệch. Nhưng hai câu đều nói lên một vùng đất màu mỡ, dù chưa mưa đất cũng đã đủ độ ẩm cho việc cấy trồng (chưa mưa đà thấm) hoặc đã cấy trồng rồi, trời chưa mưa cây cối vẫn đủ độ ẩm để xanh tốt (chưa mưa đã thấm).

Bài ca dao dùng chữ nhấm là chính xác. Ý nghĩa câu thơ đều nhằm nói lên thứ rượu ngon của địa phương đem đãi khách quý. Ởđây rượu ngon đến mức mới ngửi thấy hơi đã say. Câu thơ nói lên trọn tình trọn nghĩa với khách, mà ở đây là người bạn tình.

Hai câuđầu, các tác giả dân gian đã vận dụng các thể hứng, tỉ, phú… của thơ ca dân gian truyền thống để mở ra một không gian tình cảm nhằm chuyển đến đỉnh điểm của nội dung bài thơ cho hai câu tiếp theo.

Tình ta như chất đất đồng quê màu mỡ, như rượu quý quê hương thơm ngon. Hay nói một cách khác, tình ta như “bát nước đầy” dang tay mở rộng lòng ra đón mà bạn lại chưa hiểu hết cho. Hai câu thơ như nhắn gửi, như hờn dỗi của sự thầm trách đáng yêu:

Bạn về nằm nghĩ gác tay

Hỏi nơi mô ơn trượng, nghĩa dày bằng ta.

Lời thơ mang sắc thái khuyên nhủ, giãi bày (bạn về nằm nghĩ gác tay) suy xét chín chắn và so sánh cân nhắc kĩ càng để đừng nhầm lẫn tình cảm của người “ơn trượng, nghĩa dày” với người vô ơn bạc nghĩa.

Tóm lại, bài ca dao mới đọc tưởng như chỉ nhằm đề cập cảnh giàu dẹp và tình người chung chung của đất Quảng. Nhưng thực ra, đây là một bài ca dao về tình bạn thủy chung, tình yêu nồng thắm của một đôi traigái, cụ thể hơn, đó là tình cảm của một chàng trai đất Quảng. Đây là một bài ca dao hay, giàu tính chân thực, một viên ngọc quý trong kho tàng ca dao, dân ca chẳng những của đất Quảng mà là của cả nước.

12 tháng 9 2021

Hi

25 tháng 2 2022

a)Mưa càng lâu, tôi càng phải ở lại đây lâu hơn

b)Tôi chưa kịp nói gì, bạn tôi đã đớp lời tôi

c)Nam vừa bước xe buýt, câu ấy đã gặp mẹ câu đang đứng chờ

d)Các bạn đi đâu thì, tôi đi đấy

25 tháng 2 2022

ok

2 tháng 4 2023

Chọn phương án D.

2 tháng 4 2023

thankshaha

 

                                                           Tiếng Việt:1. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau:a/Tôi chưa kịp nói gì, ……………………………………………………………..b/Nam vừa bước lên xe buýt,………………………………………………………c/ Các bạn đi đâu thì……………………………………………………………d/ Mưa càng lâu,………………………………………………………………..2. Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng:         “Người ta lần tìm tung tích...
Đọc tiếp

                                                           Tiếng Việt:

1. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau:

a/Tôi chưa kịp nói gì, ……………………………………………………………..

b/Nam vừa bước lên xe buýt,………………………………………………………

c/ Các bạn đi đâu thì……………………………………………………………

d/ Mưa càng lâu,………………………………………………………………..

2. Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng:

         “Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xếp giấy một tấm thẻ thương binh.”

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

3. Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn:

  a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

  b) Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.    

..............................................................................................................................................................................

  c) Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.     

................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

1
13 tháng 3 2022

1.

a/Tôi chưa kịp nói gì, bạn đã bắt tay vào công việc.

b/Nam vừa bước lên xe buýt, cách cửa xe đã đóng lại.

c/ Các bạn đi dâu thì tôi đi đến đó.

2.

Từ ngữ được lặp lại : nạn nhân

 Tác dụng : Đoạn văn lặp lại từ "nạn nhân" để giúp hai câu văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau, câu sau bổ sung thêm ý cho câu trước.

3.

a) Từ ngữ thay thế : ta ; từ ngữ được thay thế : dân ta

b) Từ ngữ thay thế : vị thần ; từ ngữ được thay thế : Thủy tinh

c) Từ ngữ thay thế : tác giả ; từ ngữ được thay thế : Trần Đăng Khoa

Bài 1: Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào(1) chưa nhấm đà say Thương nhau chưa đặng(2) mấy ngày Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn ơi. Bài 2: Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng(4) Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu(5) ơi. Chú thích: (1) Rượu Hồng Đào: có nhiều cách giải thích khác nhau về rượu hồng đào. Hiện nay chưa ai biết rượu Hồng Đào được sản xuất cụ thể ở vùng nào của Quảng...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm

Rượu Hồng Đào(1) chưa nhấm đà say

Thương nhau chưa đặng(2) mấy ngày

Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn ơi.

Bài 2:

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng(4)

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu(5) ơi.

Chú thích:

(1) Rượu Hồng Đào: có nhiều cách giải thích khác nhau về rượu hồng đào. Hiện nay chưa ai biết rượu Hồng Đào được sản xuất cụ thể ở vùng nào của Quảng Nam và cách chế biến ra sao. Nhiều người cho rằng đây là một cách nói tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ làm đắng say lòng người của vùng đất và con người xứ Quảng.

(2) Đặng: được (ngủ chẳng đặng, ăn chẳng đặng)

(3) Trượng: có nhiều ý kiến cho rằng đây là một biến âm đặc biệt của từ trọng thường được dùng với ý nghĩa là nặng.

(4) Hòn Kẽm Đá Dừng: khu vực có hai dãy núi đá ở hai bên bờ sông Thu Bồn thuộc địa phân huyện Nông Sơn và Hiệp Đức. Đây là một thắng cảnh của Quảng Nam.

(5) Bậu: bạn, có khi dùng với ý nghĩa tình bạn.

Trả lời câu hỏi:

1. Căn cứ vào câu chữ của bài ca dao và căn cứ vào thực tế, theo em, câu ca dao "Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm" muốn nêu ý tưởng Quảng Nam là vùng đất có nhiều cát và nhiều vùng khô cằn hay vùng đất màu mỡ, tốt tươi?

2. Bài ca dao đã giúp em hiểu về những nét tính cách gì của con người xứ Quảng?

3. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả dân gian trong bài ca dao 2.

4. Tình cảm thể hiện trong bài ca dao Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng là tình cảm gì?

0