K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Ta có: 2x-10+9-3x<0

=> -x-1<0

<=> -x<1

<=>x>-1

28 tháng 8 2016

\(\left(2x-1\right).\left(2x-5\right)< 0.\)

Vì \(2x-1>2x-5\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1>0\\2x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>1\\2x< 5\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}}\)

Vậy \(\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}\)thỏa mãn đề bài

28 tháng 1 2016

ai kết bạn không

22 tháng 3 2016

sad

22 tháng 3 2016

Câu hỏi của Nguyen thi huong - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

3 tháng 9 2020

Bài làm:

Vì \(\hept{\begin{cases}-2-x< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 4\end{cases}}\)

=> \(-2< x< 4\)

Mà x là số nguyên

=> \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

3 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}-2-x< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-2< x< 4\)

\(\text{Xin điểm }\text{nha}\)

8 tháng 6 2015

(2x + 3)(2x + 10) < 0

=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu

mà 2x+10 > 2x+3

=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0

=> 2x > -10 ; 2x  < -3

=> x >-5 , x <-3/2

=> -5 < x < -3/2 = -1,5

mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)

8 tháng 6 2015

(2x + 3)(2x + 10) < 0

<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu

Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.

Ta có : 2x + 3 < 0

=> 2x < -3

=> x < -2

 Lại có :  2x + 10 > 0

        => 2x > -10

         => x > -5

              Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}

              Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.