Ai có quyền bóc mở thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác?
A. Mọi công dân trong xã hội
B. Cán bộ công chức nhà nước
C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư
D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác là xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín
Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.
1. Công dân của nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
Quyền có quốc tịch công dân:
Nghĩa vụ:
4.
* Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không được nghe trộm điện thoại.
* Trách nhiệm của công dân:
Xin lỗi bạn câu 2 mình ko biết
quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân:
- Có nghĩa là ko ai đc chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác
- ko đc nghe trộm điện thọai
- Việc bóc, mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.
-> Công dân có quyền bí mật riêng tư về thư tín, điện tín, điện thoại.
-Khi được người khác cho phép thì mới được bóc
- Nhà nước bảo vệ, ai vi phạm sẽ bị xử lí.
- Mọi nguời có trách nhiệm bảo vệ quyền này của mình và của người khác.
-Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân đc Nhà nước bảo đảm an toàn và bí mật.
-K ai đc chiếm đoạt hoặc tự ý bóc mở thư tín, điện thoại, điện tín, nghe trộm của người khác.
Đáp án là D