Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, tia tới là :
A. tia sáng đi từ ngoài đến mặt phản xạ của gương.
B. tia sáng từ gương tới mắt người quan sát.
C. tia kẻ vuông góc với mặt phản xạ của gương.
D. tia sáng nằm trên mặt phản xạ của gương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
b, Vì tia phản xạ tạo với mặt gương một góc \(30^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{NIR}+\widehat{RIG}=\widehat{NIG}\)
\(\Rightarrow\widehat{NIR}+30^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{NIR}=60^0\)
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng
\(\Rightarrow\widehat{NIR}=\widehat{NIS}=60^0\)
Vậy góc tới là \(60^0\)
Đáp án C
Vì ta có sin i sin r = n 2 n 1 ⇔ sin 53 ° sin 90 ° − 53 ° = n 2 n 1 = n 1 ⇒ n = 1,327
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về sự phản xạ ánh sáng lên gương?
1.Tia sáng của ánh sáng truyền tới gương gọi là tia phản xạ.
2.Khi ánh sáng phản xạ, góc tới và góc phản xạ bằng nhau.
3.Ánh sáng phản xạ từ gương theo một góc giống như khi ánh sáng đó chiếu tới gương.
4.Góc tạo bởi gương và tia phản xạ được gọi là góc phản xạ.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
A
A