Đặc điểm nổi bật của các đại phân tử sinh học là:
A. Đa dạng
B. Đặc thù
C. Phức tạp và có kích thước lớn
D. A và B đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là ?
A. Hình Thái đa dạng
B. Kích thước cơ thể lớn
C. Có xương sống
D. Sống lâu
Đáp án B
Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5)
1 Vì ở vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thường không rộng nhiệt
3 Có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng
6 do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh
Đáp án B
Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5).
1. sai vì ở vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thường không rộng nhiệt.
2. sai vì có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng. Trong một sinh cảnh nhất định khi số lượng loài đa dạng thì sự phân tầng giúp các loài giảm cạnh tranh với nhau.
3. đúng vì số lượng loài rất đa dạng nên lưới thức ăn rất phức tạp.
4. sai do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh.
- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp:
+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:
+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.
+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.
+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
Đáp án B
Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
Tính đa dạng của sinh giới là do các biến dị tổ hợp
Đáp án là D