Đốt hoàn toàn kim loại MgO.h ãy tính khối lượng Mg và O2 phương trình phản ứng : 2Mg+O2→2MgO nêu sau phản ứng thu được 16gam MgO . Hãy tính khối lượng Mg và O2 ĐÃ PHẢN ỨNG , BIẾT KHỐI LƯỢNG Mg phản ứng gấp 1,5 lần khói lượng O2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nMgO=16/40=0,4(mol)
2Mg+O2->2MgO
0,4 0,2 0,4 mol
theo PTHH có:
nMg=nMgO=0,4(mol)
nO2=1/2nMgO=0,2(mol)
mMg=0,4.24=9,6(g)
mO2=0,2.32=6,4(g)
nMgO=16/40=0.4(mol)
vì sản phẩm luôn p/ứ hết
nên mMg=0.4*24=9.6(g)
mO2=9.6/1.5=6.4(g)
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
Câu 19
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)
=> VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
\(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
\(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
=> VN2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Câu 20
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
_1--->0,5-------->1
=> mMgO = 1.40 = 40(g)
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,2 0,1 0,2
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Gọi: mO2 = a (g) ⇒ mMg = 1,5a (g)
Theo ĐLBT KL, có: mMg + mO2 = mMgO
⇒ 1,5a + a = 8 ⇒ a = 3,2 (g)
⇒ mO2 = 3,2 (g), mMg = 3,2.1,5 = 4,8 (g)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl