K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: A

Trong những 1959-1978, đất nước Trung Quốc diễn ra nhiều những biến động. Việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”, “Đại cách mạng văn hóa vô sản” đã khiến đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các mặt. Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách mở cửa.

28 tháng 10 2021

Đáp án A          

Cuộc khủng hoảng trong nước từ năm 1959- 1978

 
2 tháng 11 2021

Khủng hoảng về mọi mặt

2 tháng 11 2021

Nguyên nhân quyết định nhất buộc Trung Quốc phải tiến hành cải cách - mở cửa vào năm 1978 là gì? 

Trung Quốc khủng hoảng về mọi mặt

Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973

Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội tại Liên Xô

27 tháng 11 2018

Đáp án A

- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.

- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.

- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam.

7 tháng 7 2018

Đáp án A

- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.

- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.

- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam

9 tháng 10 2017

Đáp án A

11 tháng 2 2019

Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này

26 tháng 8 2019

Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này

25 tháng 10 2023

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (được đề ra từ tháng 12-1978) nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh

21 tháng 8 2018

Đáp án A

Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (được đề ra từ tháng 12-1978) nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh