Vì sao người ta dùng các trụ sứ để mắc dây điện, kể cả đường dây điện cao thế?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=0,12\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=45360J\)
Hiệu suất của ấm là 60% nên \(H=\dfrac{Q_i}{A}=60\%\)
\(\Rightarrow\) Điện năng ấm tiêu thụ trong 10 phút là:
\(A=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{45360}{60\%}=75600J\)
Mặt khác: \(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
\(\Rightarrow75600=\dfrac{100^2}{R}\cdot10\cdot60\Rightarrow R=\dfrac{5000}{63}\Omega\)
Lại có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow\dfrac{5000}{63}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{125\pi}{63}\)
Độ dài một vòng quấn: \(C=2\pi R=\pi\cdot D=1,5\pi\left(cm\right)=0,015\pi\left(m\right)\)
Số vòng quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{125\pi}{63}}{0,015\pi}=\dfrac{25000}{189}\approx133\left(vòng\right)\)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
+ Để nâng cao hệ số công suất thì ta có thể mắc thêm tụ điện để i sớm pha hơn u để bù lại công suất phản kháng do tính cảm ứng của các thiết bị gây ra.
Đáp án B
+ Để nâng cao hệ số công suất thì ta có thể mắc thêm tụ điện để i sớm pha hơn u để bù lại công suất phản kháng do tính cảm ứng của các thiết bị gây ra.
Đáp án B
+ Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế ở nơi phát lên, do đó phải đặt một máy biến thế (tăng thế ) ở đầu đường dây tải điện,
+ Ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế 220V. Như vậy, phải có một máy biến thế thứ hai (hạ thế) đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế phù hợp với hiệu điện thế định mức của các thiết bị nơi tiêu thụ.
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế
Tham khảo:
Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế lên, do đó phải đặt một máy biến thế (tăng thế) ở đầu đường dây tải điện, ở nơi sử dụng điện, chỉ thường sử dụng hiệu điện thế 220V.
Cột điện dùng để nâng đỡ dây điện khi ta truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Cột điện thường được làm bằng sắt, thép, nên cần được cách điện với dây điện. Sứ là vật liệu cách điện tốt nhất, vì vậy người ta dùng sứ để cách điện khi truyền tải điện, kể cả với đường dây cao thế