Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em mới tìm hiểu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khoomg đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
1.
- Bộ phận a của mô hình là khí quản.
- Bộ phận b của mô hình là phế quản.
- Bộ phận c của mô hình là phổi.
2.
- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Tên ĐV | Đầu | Mình | Chân | Cánh | Đuôi | Vây | MT sống |
Con dê | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bươm bướm | X | X | X | X |
|
| Trên trời |
Con cá | X | X |
|
| X | X | Dưới nước |
Con gà | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con thỏ | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bò | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con chim | X | X | X | X |
|
| Trên cạn và trên trời |
Con thằn lằn | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con ếch | X | X | X |
|
|
| Trên cạn và dưới nước |
Nhận xét: Không phải mỗi con vật đều có các bộ phận giống nhau. Những bộ phận mà động vật nào cũng có là đầu, mình. Tuy nhiên có những bộ phận chỉ có ở những động vật sống trong môi trường nhất định, biến đổi để phù hợp với môi trường như cánh để bay - sống ở môi trường trên trời; vây thay có chân để bơi – sống ở môi trường dưới nước….
Tham khảo!
- Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao của các chất lỏng trong ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, rượu.
⇒ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.