Tục ngữ có câu “Chín quá hóa nẫu” muốn đề cập đến quy luật Triết học nào dưới đây?
A. Phủ định
B. Mâu thuẫn
C. Tự nhiên
D. Lượng - Chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những câu thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:
+ Chín quá hóa nẫu: Lượng đã quá nhiều dẫn đến sự thay đổi về chất.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim: Sự chăm chỉ cần cù sẽ dẫn đến thành công.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Sự cần cù chăm chỉ, kiên nhẫn sẽ dẫn đến kết quả tốt.
- Câu không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:
+ Đánh bùn sang ao: Làm việc vô ích.
Theo mình là câu “ Chín lâu hóa nẫu”. Vì : quả chín, tức đã tích đủ về lượng mà cứ để tiếp tục chín nữa sẽ nát ra (nẫu). quả sẽ không còn là nó nữa, nó sẽ thối rửa( thể hiện cụ thể là mùi vị khác đi) tức chất đã thay đổi
Theo mình là câu “ Chín lâu hóa nẫu”. Vì : quả chín, tức đã tích đủ về lượng mà cứ để tiếp tục chín nữa sẽ nát ra (nẫu). quả sẽ không còn là nó nữa, nó sẽ thối rửa( thể hiện cụ thể là mùi vị khác đi) tức chất đã thay đổi
.....
Theo mình là câu “ Chín lâu hóa nẫu”. Vì : quả chín, tức đã tích đủ về lượng mà cứ để tiếp tục chín nữa sẽ nát ra (nẫu). quả sẽ không còn là nó nữa, nó sẽ thối rửa( thể hiện cụ thể là mùi vị khác đi) tức chất đã thay đổi
Học tập đạo đức của Bác Hồ, chúng ta còn có thể học tập qua chính những tấm gương thầy cô, bè bạn xung quanh. Và hãy để việc học tập đó đi vào chính cuộc sống hàng ngày của thanh niên, sinh viên, chứ không phải là những hoạt động có tính chất phong trào. Bởi học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là để giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn.
Đáp án D