K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có:

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

Đáp án D

31 tháng 3 2019

Đáp án D

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6  

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

23 tháng 10 2017

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\N=\dfrac{1}{2}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\P=E=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=6+6=12\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{12}_6C\)

26 tháng 10 2021

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

26 tháng 10 2021

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

29 tháng 7 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=18\\n=\frac{\left(p+e\right)}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=\frac{2p}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=6\)

\(\rightarrow R:C\left(Cacbon\right)\)

Cấu hình: \(1s^22s^22p^2\)

Chọn B

29 tháng 7 2019

tổng hạt: 2p + n = 18 (1)

Tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng tổng số hạt mang điện:

\(\Leftrightarrow n=\frac{2p}{2}\Leftrightarrow2n-2p=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2n-2p=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow p=e=n=6\)

Vì p = 6 nên cấu hình của nguyên tử R là:

\(1s^22s^22p^2\)

Vậy số electron độc thân của R là 2 ( chọn câu b )

( giải thích thêm: Vì \(2s^2\) đã bão hòa )

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

6 tháng 11

Cho biết số liệu nguyên tử của nguyên tố x là 13 electron và số proton lớn hơn electron và lớp electron nằm trong nguyên tử