Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của vật
A. rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.
B. rất nhỏ so với con người.
C. rất nhỏ so với vật chọn làm mốc.
D. nhỏ và khối lượng của vật không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Con lắc dao động điều hòa với biên độ:
A = Δ l = m g k = 8 c m ; T = 2 π m k = 2 5 25 π s
Khi vật cách vị trí sàn 30 cm ⇒ x = A 2 và cách phía dưới VTCB
Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái x = A 2 phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống
t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )
Mà t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s
* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.
- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.
- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.
* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.
- Để đo khối lượng ta cùng cân.
- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.
*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
Đáp án D
Vậ n tốc của vật m’ ngay khi va chạm: m'gh = 1 2 m v 0 2 ⇒ v 0 = 2 g h = 4 m / s
Vị trí cân bằng mới của hệ hai vật lệch xuống dưới một đoạn: ∆ l 0 = m g k = 100 . 10 - 3 . 10 20 = 5 c m
Vận tốc của hai vật sau va chạm : V = m ' v 0 m + m ' = v 0 2 = 2 m / s
Biên độ dao động của vật: A = ∆ l 0 2 + V ω 2 = 5 17 cm
Vật m’ sẽ tách khỏi vật m tại vị trí lò xo không biến dạng, khi đó ta có thời gian tương ứng là
t = 1 ω a r sin ∆ 0 A + T 2 ≈ 0 , 389 s
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức vật rơi tự do
Định luật bảo toàn động lượng
Hệ thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
Vận tốc của m’ ngay trước khi rơi vào m là
Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm: (do sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc)
Vị trí cân bằng của cả hai vật cách vị trí va chạm một đoạn:
Sau va chạm cả hai cùng đi xuống đến vị trí có tọa độ:
Phân tích các lực tác dụng lên m’ có: phản lực N ⇀ , lực quán tính và trọng lực P’ = m’g
Thời điểm t vật m’ rời lần thứ nhất thì N = 0;
Với
Ta có: x = 0,1m = 10 cm. (Tọa độ x được tính so với gốc tọa độ O là VTCB khi m’ chưa khỏi rời m, và chiều dương trục Ox chọn hướng theo phương thẳng đứng lên trên).
Chu kì dao động:
Dùng vòng tròn lượng giác ta tìm được:
Tham khảo:
Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân là lực tương tác tĩnh điện giữa electron và proton (lực hút). Lực này có phương nằm trên bán kính quỹ đạo và luôn có chiều hướng vào tâm quỹ đạo. Do đó, lực này đóng vai trò như lực hướng tâm, giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân.
Đáp án A