K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Đáp án A

Số oxi hóa của các nguyên tố là:

3 tháng 9 2023

1.

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

2.

- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-

Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.

- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+

loading...

Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.

16 tháng 4 2019

Đáp án: D.

31 tháng 10 2021

Mik làm nhanh luôn nhé.

a. S(IV), S(VI), S(II)

b. N(II), N(III), N(I), N(V)

c. P(III), P(V)

d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)

31 tháng 10 2021

hưng phúc Cảm ơn cậu!

14 tháng 8 2017

NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O

N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.

N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.



12 tháng 10 2016

-3;-3;+1;+3;+5

9 tháng 10 2019

1. \(CTTQ:RO_2\)

Theo đề bài ta có:

\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)

\(\rightarrow R:S \)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2. \(CTTQ:XO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)

\(\rightarrow X:Cu\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

\(3.CTTQ:P_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

9 tháng 10 2019

bài 1/

có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO

\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32

\(\Rightarrow\) NTKR= 32

vậy R là lưu huỳnh( S)

bài 2/

X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO

có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2

\(\Rightarrow\) X= 64

vậy X là đồng

KH: Cu

bài 3/

gọi CTTQ của chất đó là PaOb

a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)

= 1: 2,5

= 2: 5

\(\Rightarrow\) a= 2

b= 5

\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5

23 tháng 7 2018

1, Gọi CTTQ của hợp chất là X2O3

Ta có: 2Mx + 3MO = 160

=> Mx = \(\dfrac{160-48}{2}\) = 56

=> X là Fe

23 tháng 7 2018

2, mMg = \(\dfrac{60.40}{100}\) = 24 g

mO = 40 - 24 = 16 g

nMg = 24/24 = 1 mol

nO = 16/16 = 1 mol

=> Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử O