Nhiệt phân 55,3 gam KMnO4 sau một thời gian phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). Gía trị lớn nhất của V có thể là:
A. 7,84 lit
B. 3,36 lit
C. 3,92 lit
D. 6,72 lit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
Anh có giải rồi á!
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$
$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)
b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$
Những pt ion này bạn nên nhớ khi làm dạng toán HNO3.
\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)
0,3 \(\rightarrow\)0,8\(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,3\(\rightarrow\) 0,2
\(3Fe^{2+}+4H^++NO^-_3\rightarrow3Fe^{3+}+NO+2H_2O\)
0,6 \(\rightarrow\) 0,8 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,2
\(\underrightarrow{BTe:}\) \(3n_{NO}=2n_{Fe}+2n_{Cu}\rightarrow n_{NO}=0,4\Rightarrow V_{NO}=8,96l\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi
\(\Rightarrow m_O=9,6g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
Vậy chọn Đáp án D
Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol.
Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1).
+ PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2).
+ PT theo tỉ lệ n C u n C l = 2 : a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 <=> nCl2 = 0,1.
⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol.
⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5.
⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.
⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít