Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O → c o m a n g n g a n d i e n p h a n X2 + X3↑ + H2↑
X2 + X4 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. KOH, Ba(HCO3)2
B. NaOH, Ba(HCO3)2
C. KHCO3, Ba(OH)2
D. NaHCO3, Ba(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại – khối lượng H2
=>mH2 = mkim loại – mtăng = 5.6 – 5.4 = 0,2 g
nH2 = 0,2/2 = 0,1 mol =>mH2=0.1*2=0.2g
b) PTHH: M + 2xHCl ----> MClx + xH2
Theo PTHH, nHCl=2nH2 =0.1*2=0.2 mol
=>mHCl=0.2*36.5=7.3g
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
B1:
a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng CuO thu được là:
\(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}=12,8+3,2=16\)
B2:
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
d) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
e) \(2Fe_2O_3+3C\rightarrow4Fe+3CO_2\)
g) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau, và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa
a.4 Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3(oxihoá )
b. Cu +2 AgNO3 ---> Cu(NO3)2 +2 Ag(trao đổi)
c. 2Al(OH)3 -to---> Al2O3 + 3H2O(phân huỷ0
d. Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe +3 H2O(trao đổi)
g.2 H2O + 2Na ----->2 NaOH + H2(oxi hoá)
h. 3H2O + P2O5 -----> 2H3PO4(hoá hợp)
Đáp án B