Có 4 dung dịch riêng biệt: N a 2 S O 4 , N a 2 C O 3 , B a C l 2 ,NaN O 3 . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất?
A. 4 chất
B. 3 chất
C. 2 chất
D. 1 chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Theo mình nghĩ Flo có tính chất giống Clo
Cl2 + H2O => 2HCl + 1/2 O2
F2 + H2O => 2HF + 1/2 O2
Còn Br2 với Iot tác dụng nước không tạo ra O2
2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
B. Fe2O3, KMnO4, Cu
C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4
D. Fe, CuO, Ba(OH)2
3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch hiện màu xanh
B. dung dịch hiện màu vàng lục
C. có kết tủa màu trắng
D. có kết tủa màu vàng nhạt
4)Cho phản ứng sau:
(1)NaBr + Cl2----->
(2)F2 + H2O-------->
(3)MnO2 + HCl đặc-------------->
(4)SiO2 + HF------------->
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch
1/ Phân biệt chất khí:
a/ Nhận SO2 bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 dư => xuất hiện kết tủa trắng
Dùng que đóm => Nhận O2: cháy sáng, H2: cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ. Còn lại: O3
b/ Dùng Br2 => mất màu: SO2, Cl2, không mất màu: O2, CO2 chia làm 2 nhóm, rồi dùng Ca(OH)2 dư nhận SO2, CO2 của từng nhóm...=> chất còn lại
c/ Nhận SO2 bằng Ca(OH)2 dư: xuất hiện kết tủa trắng
Nhận H2S bằng dung dịch brom mất màu
Nhận O2, O3 bằng cách dùng KI và hồ tinh bột
d/ Gộp 3 câu trên =)))
2/ Phân biệt dung dịch
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho AgNO3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => KCl
Xuất hiện kết tủa vàng => KI
Xuất hiện kết tủa vàng sẫm => NaBr
AgNO3 + KI => KNO3 + AgI
AgNO3 + KCl => KNO3 + AgCl
AgNO3 + NaBr => AgBr + NaNO3
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4, HCl (nhóm 1)
Không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
Dùng BaCl2 nhận H2SO4, Na2SO4 của từng nhóm ==> suy ra chất còn lại
B.1,4
Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3
muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được
còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra
✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-
dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.
- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid
- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.
- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid
Chỉ dùng NaOH ta có thể nhận biết dc các chất ở câu a và câu b
Cụ thể
a) Dùng NaOH
+)Tạo kết tủa màu nâu ddor là Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 +6NaOH---->2Fe(OH)3 +3Na2SO4
+)ko có hiện tượng là Na2SO4
b)
Dùng NaOH
+)Tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4
CuSO4 +2NaOH---->Cu(OH)2 +Na2SO4
+) ko có hiên tượng là Na2SO4
a.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
Fe2(SO4)3 |
Kết tủa nâu đỏ \(PTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\) |
→ Phân biệt được
b.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
CuSO4 |
Kết tủa \(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\) |
→ Phân biệt được
c.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
BaCl2 |
Không hiện tượng (tạo ra 2 muối đều tan) |
→ Không phân biệt được
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
Đáp án A
Dùng quỳ tím ⇒ Nhận biết được Na2CO3 làm quỳ tím chuyển xanh
Dùng Na2CO3 nhận biết được BaCl2 vì có xuất hiện kết tủa trắng
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Dùng BaCl2 nhận biết được Na2SO4 vì có xuất hiện kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
Đáp án A.