Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A , biết rằng A = 2B . Số đo của góc C là
Ghi kết quả thôi (3 like cho đáp án đúng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có góc A=2 góc B
Mà tam giác ABC cân tại A=>góc B=góc C=>A=2 góc C
Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o
=>2 góc C+góc C+góc C=180o
=>4 góc C=180o
=>Góc C=180:4=45o
Vậy góc C=45o
a: Vì góc A nhọn nên chắc chắn tam giác ABC không thể vuông cân
=> Loại
b: Gọi giao điểm của BH và AC là K
=> BK\(\perp\)AC tại K
Ta có: ΔABK vuông tại K
nên \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=90^0\)
hay \(\widehat{BAC}=60^0\)
Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔABC đều
Kẻ đường cao AH.
Ta có: B=2C mà B=HAC (cùng phụ với BAH)
=> HAC=2C
Vì HAC+C=90 độ (tam giác AHC vuông tại H)
2C+C=90 độ
=>3C=90 độ
=>C=30 độ
=> HAC=60 độ
Mà tam giác AHC vuông tại H nên AHC là nửa tam giác đều.
=> AH=AC/2=8/2=4cm
Áp dụng định lý Py-ta-go lần lượt vào 2 tam giác vuông: ABH và AHC
(bn tự tính tìm BH và HC)
Mà BC=BH+HC
(bạn tự tính rồi tìm ra kq)
\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)
a. AB=AC b. BA=BC c. CA=CB d. AC=BC
\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)
\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)
\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\) \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)
\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)
\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\) \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)
\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)
\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)
\(\Rightarrow BC=5\)
1. c)
2. Tam giác ABC vuông tại A
=> ^B + ^C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau )
^B + 500 = 900
=> ^B = 400
3. Tam giác MNP cân tại P => ^M = ^N ( hai góc ở đáy )
mà ^N = 400 => ^M = ^N = 400
Ta có : ^M + ^N + ^P = 1800 ( tổng 3 góc 1 tam giác )
400 + 400 + ^P = 1800
=> ^P = 1000
4. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :
BC2 = AB2 + AC2
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
LÀM
Câu 1 : Đáp án C , D
Câu 2 : GIẢI
Trong tam giác vuông ABC có : Góc A = 90° , Góc C = 50°
=> Góc B + góc C = 90°
=> Góc B = 90° - góc C
=> Góc B = 90° - 50°
=> Góc B = 40°
Vậy góc B = 40°
Câu 3 : Giải
Trong tam giác MNP cân tại P có :
Góc N = 40° => Góc P = 180° - (40 × 2 )
=> Góc B = 100°
Vậy góc B = 100°
Câu 4 : Giải
Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác vuông ABC , ta có :
AB^2 + AC^2 = BC^2
=> 3^2 +4^2 = BC^2
=> 9 + 16 = 25
=> BC = 5 (cm )
HÌNH BẠN TỰ VẼ NHÉ.....
HỌC TỐT !
Vì tgABC cân tại A nên ^B=^C mà ^A=2*^B nên ^A=2*^C
Xét tgABC có: ^A+^B+^C=1800
nên 2*^C+^C+^C=1800
4*^C=180
^C=180/4
^C=450
A +B+C = 5C = 180
C =180:5 = 36