K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Ta có:

Đáp án C

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều 1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là: A/(1;1)và ( -5/3; -7) B/(1;1)và ( -5/3; 7) C/(-1;1)và ( -5/3; 7) D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7) 2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi: A/m <bằng 2 B/m > 2 C/ m < 2 D/ m <3 3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều

1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là:

A/(1;1)và ( -5/3; -7)

B/(1;1)và ( -5/3; 7)

C/(-1;1)và ( -5/3; 7)

D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7)

2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi:

A/m <bằng 2

B/m > 2

C/ m < 2

D/ m <3

3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có tọa độ là:

A/P (11 ;-1)

B/ P (-2 ; 5)

C/P (13; -3)

D/ P (11/2 ;1/2 )

4/ Cho K (1;-3).Điểm A thuộc Ox ,B thuộc Oy sao cho trung điểm KB .Tọa đô điểm B là:

A/(1/3 ;0)

B/(0 ;2)

C/(0 ;3)

D/(4 ;2)

5/ cho vectơ a =(2;1) vectơ b=(3;0) vectơ c=(1;2).Phân thích vectơ c theo vectơ a và vectơ b ta đc kết quả:

A/ c=2a+b

B/ c=2a-b

C/ a=a-2b

D/ c= a+2b

6/ Phương trình x^2 -4x+m=0 có hai nghiệm phân biết khi

A/ m<bằng 4

B/ m> 4

C/ m < 4

D/ m>bằng 4

7/cho vectơ a =(2;-3) b=(2m;2n+1).Tìm m và n để vectơ a = vectơ b?

A/m=1 ;n=-2

B/m=-2 ;n=1

C/m=3 ;n=-5

D/m=0 ;n=-2

1
20 tháng 12 2017

Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé

1.A

2.C

3.B

5.B

6.C

7.A

Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé

Thanks

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

24 tháng 7 2017

\(\left|x-y-2\right|+\left|y+3\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-2\right|\ge0\forall x;y\\\left|y+3\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-y-2\right|+\left|y+3\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-2\right|=0\Rightarrow x-\left(-3\right)-2=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\\\left|y+3\right|=0\Rightarrow y+3=0\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-2007\right|+\left|y-2008\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2007\right|\ge0\forall x\\\left|y-2008\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2007\right|+\left|y-2008\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2007\right|=0\Rightarrow x-2007=0\Rightarrow x=2007\\\left|y-2008\right|=0\Rightarrow y-2008=0\Rightarrow y=2008\end{matrix}\right.\)

\(\left|\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}x\right|+\left|1,5-\dfrac{11}{17}+\dfrac{23}{13}y\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}x\right|\ge0\forall x\\\left|1,5-\dfrac{11}{17}+\dfrac{23}{13}y\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}x\right|+\left|1,5-\dfrac{11}{17}+\dfrac{23}{13}x\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}x\right|=0\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{4}x=0\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=-\dfrac{2}{9}\\\left|1,5-\dfrac{11}{17}+\dfrac{23}{13}x\right|=0\Rightarrow\dfrac{29}{34}+\dfrac{23}{13}x=0\Rightarrow\dfrac{23}{13}x=-\dfrac{29}{34}\Rightarrow x=-\dfrac{377}{782}\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-y-5\right|+\left|y-2\right|\le0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|\ge0\forall x;y\\\left|y-2\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left|y-2\right|\ge0\)

Lúc này ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|+\left|y-2\right|\le0\\\left|x-y-5\right|+\left|y-2\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left|y-2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|=0\Rightarrow x-2-5=0\Rightarrow x=7\\\left|y-2=0\right|\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left|3x+2y\right|+\left|4y-1\right|\le0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x+2y\right|\ge0\forall x;y\\ \left|4y-1\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|3x+2y\right|+\left|4y-1\right|\ge0\)

Lúc này ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x+2y\right|+\left|4y-1\right|\ge0\\\left|3x+2y\right|+\left|4y-1\right|\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|3x+2y\right|+\left|4y-1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x+2y\right|=0\Rightarrow3x+\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow3x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\\\left|4y-1\right|=0\Rightarrow4y=1\Rightarrow y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

NV
10 tháng 4 2020

Câu 2:

c/ DO M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ M có dạng \(M\left(a;\frac{1-3a}{2}\right)\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(\frac{\left|5a-\frac{3\left(1-3a\right)}{2}+2\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|13a+1\right|=10\sqrt{34}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}13a+1=10\sqrt{34}\\13a+1=-10\sqrt{34}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{-1+10\sqrt{34}}{13}\\a=\frac{-1-10\sqrt{34}}{13}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{-1+10\sqrt{34}}{13};\frac{8-15\sqrt{34}}{13}\right)\\M\left(\frac{-1-10\sqrt{34}}{13};\frac{8+15\sqrt{34}}{13}\right)\end{matrix}\right.\)

d/ Chẳng hiểu đề câu d là gì luôn? Cái gì bằng 2 lần khoảng cách từ N đến d bạn

NV
10 tháng 4 2020

Câu 2:

a/ Khoảng cách:

\(d\left(A;\Delta\right)=\frac{\left|3.5+2.4-1\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{22\sqrt{13}}{13}\)

b/ Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm thuộc đường phân giác

\(\Rightarrow d\left(M;\Delta\right)=d\left(M;d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left|3x+2y-1\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{\left|5x-3y+2\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{34}\left|3x+2y-1\right|=\sqrt{13}\left|5x-3y+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{34}\left(3x+2y-1\right)=\sqrt{13}\left(5x-3y+2\right)\\\sqrt{34}\left(3x+2y-1\right)=-\sqrt{13}\left(5x-3y+2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3\sqrt{34}-5\sqrt{13}\right)x+\left(2\sqrt{34}+3\sqrt{13}\right)y-\sqrt{34}-2\sqrt{13}=0\\\left(3\sqrt{34}+5\sqrt{13}\right)x+\left(2\sqrt{34}-3\sqrt{13}\right)y-\sqrt{34}+2\sqrt{13}=0\end{matrix}\right.\)

A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được: A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9 C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9 Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là: A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15} C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15} Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là: A. -4 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó: A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương. C. a cũng là số tự...
Đọc tiếp

A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9
Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là:
A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:

A. -4 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là số tự nhiên .
Câu 5. Cho tập hợp M = { x

Z; -5 < x < 4} khi đó :

A. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 B. Tổng các số nguyên x bằng -5
C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. Tổng các số nguyên x bằng -4
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.

nhanh mình tik cho nhé!

0
Bài tập phát triển tư duy Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn. Bài 2: Chứng tỏ rằng số 2011 3 10 2 9 a   là số tự nhiên. Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng nhau Bài 4: Tính giá trị biểu thức a) A 5 5 5 1.2 2.3 99.100    b) B 1 1 1 1 1 1 1 1 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10   ...
Đọc tiếp

Bài tập phát triển tư duy
Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn.
Bài 2: Chứng tỏ rằng số
2011 3
10 2
9
a

là số tự nhiên.
Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng
nhau
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) A 5 5 5
1.2 2.3 99.100
  
b) B 1 1 1 1 1 1 1 1
2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
       
c) 2 2 2 2 2 2
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 13.15
C      
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n để 2 3 n  và 4 1 n  là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Cho S        2 2 2 . 2 2 2 3 2011 2012 . Chứng minh rằng S chia hết cho 6.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) 1 1 1 1 ...
1.2 2.3 3.4 2009.2010
D      b) 4 4 4 4 ...
2.4 4.6 6.8 2008.2010
E     
c) 1 1 1 1 ...
18 54 108 990
F     
Tài liệu ôn tập Hè năm 2019 – Toán Họa sưu tầm tổng hợp!
Toán Họa 12 [Document title] ÔN HÈ 6 LÊN 7 MÔN TOÁN
12
Bài 8: Tìm n N  để :
a) n n  6 b) 38 3  n n  c) n n   5 1  d) 28 1 n
Bài 9: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 2010 2011 9 19 ;
10 10
A     và
2011 2010
9 19
10 10
B    
Bài 10: Tìm x   biết:
a) x x    3 0  b) ( )( ) x x – 2 5 –  0 c) x x    1 1 0  2 
d) | | 2 – 5 1 x  3 e) 7 3 66 x   f) | 5 – 2 0 x |
Bài 11: Tìm x   biết: a) ( ). x y – 3 2 1     7 b) 2 1 3 – 2 x y    ( ) 55.
Bài 12: Cho S     1 – 3 3 – 3 ... 3 – 3 . 2 3 98 99
a) Chứng minh rằng S là bội của –20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.
Bài 13: Tìm a, b biết a b  7 và BCNN a b  , 140.  
Bài 14: Tính: a) A 1.2 2.3 3.4 99.100     
b) B 1 2 3 99 100       2 2 2 2 2
c) C 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 5.6.7 6.7.8 7.8.9 8.9.         10
Bài tập bổ sung dạng cơ bản tổng hợp:
Bài 1: Tính a) 2 .3 1 8 : 3 2 10 2     b) 1 2 3 .... 2012 2013     
c) 6 : 43 2.5 2 2  d) 2008.213 87.2008 
e) 12 : 390 : 500 125 35.7            f) 3 .118 3 .18 3 3 
g) 2007.75 25.2007  h) 15.2 4.3 5.7 3  
i) 150 10 14 11 .2007            2 0  2 j) 4.5 3.2 2 3 
k) 28.76 13.28 11.28   l) 4 : 4 1 17 : 3 8 5 30 2    
Bài 2. Tìm x biết:
a) 4 3 4 2 18  x     b) 105 : 2 3 1    x 5 0
c) 2 138 2 .3 x   2 2 d) 6 39 .28 5628 x   
e)9 2 .3 60 x    f) 26 3 : 5 71 75    x

0
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai