K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Đáp án C

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Đề bài: Nhập vào một dãy số nguyên A gồm N phần tử (N \(\le\) 1000). Hãy tìm số lớn nhất, số bé nhất và các chỉ số đâu tiên của chúng. Yêu cầu: Input: Dòng 1 là số N. Dòng 2 là dãy số nguyên A. Output: Dòng 1 là số lớn nhất và chỉ số đầu tiên của nó. Dòng 2 là số bé nhất và chỉ số đầu tiên của nó. Ví dụ: Input Output 5 14 15 18 17 18 18 3 14...
Đọc tiếp

Đề bài: Nhập vào một dãy số nguyên A gồm N phần tử (N \(\le\) 1000). Hãy tìm số lớn nhất, số bé nhất và các chỉ số đâu tiên của chúng.

Yêu cầu:

Input: Dòng 1 là số N. Dòng 2 là dãy số nguyên A.

Output: Dòng 1 là số lớn nhất và chỉ số đầu tiên của nó. Dòng 2 là số bé nhất và chỉ số đầu tiên của nó.

Ví dụ:

Input Output

5

14 15 18 17 18

18 3

14 1

Giải thích: Trong dãy số trên, số lớn nhất là 18 và số bé nhất là 14. Có 2 ô chứa số 18 là ô có chỉ số 3 và ô có chỉ số 5 nên ta chỉ chọn chỉ số 3. Có 2 ô chứa số 14 là ô có chỉ số 1 nên ta chỉ chọn chỉ số 1. Ta có kết quả như ở Output.

Mọi người có thể thêm lời dẫn như 'Nhap so N: ' cho bài làm sinh động hơn. Phần Input & Output ở Ví dụ chỉ xét tới các giá trị cần xử lí thôi nên không cho các lời dẫn được.

1
26 tháng 5 2020

Program HOC24;

var i,n,vt1,vt2,max,min: integer;

a: array[1..1000] of integer;

begin

readln(n);

for i:=1 to n do read(a[i]);

readln;

max:=0; min:=32000;

for i:=1 to n do

begin

if a[i]>max then

begin

max:=a[i];

vt1:=i;

end;

if a[i]<min then

begin

min:=a[i];

vt2:=i;

end;

end;

writeln(max,' ',vt1);

write(min,' ',vt2);

readln

end.

14 tháng 1 2017

Câu 1:

(-13) + (-9) + 257 + (-3)

= -22 + 257 + (-3)

= 235 + (-3)

= 232

Câu 2:

a) (88 - 35) - (28 + 35)

= 88 - 35 - 28 - 35

= (88 - 28) - (-35 - 35)

= 60 + 70 = 130

Câu a này ko tính nhanh đc nhỉ

b) (1176 - 102) - (102 + 1176)

= 1176 - 102 - 102 - 1176

= -102 - 102 = -204

c) (576 - 319) - (76 - 319)

= 576 - 319 - 76 + 319

= 576 - 76 = 500

d) (49 + 73) + (2010 - 49 - 73)

= 49 + 73 + 2010 - 49 - 73

= (49 - 49) + (73 - 73) + 2010

= 2010

Câu 3:

a,b) đã có ng làm

c) -18 - (2 - x) = 4

=> 2 - x = -18 - 4

=> 2 - x = -22

=> x = 2 + 22

=> x = 24

Vậy x = 24.

Bài tập phát triển tư duy Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn. Bài 2: Chứng tỏ rằng số 2011 3 10 2 9 a   là số tự nhiên. Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng nhau Bài 4: Tính giá trị biểu thức a) A 5 5 5 1.2 2.3 99.100    b) B 1 1 1 1 1 1 1 1 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10   ...
Đọc tiếp

Bài tập phát triển tư duy
Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn.
Bài 2: Chứng tỏ rằng số
2011 3
10 2
9
a

là số tự nhiên.
Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng
nhau
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) A 5 5 5
1.2 2.3 99.100
  
b) B 1 1 1 1 1 1 1 1
2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
       
c) 2 2 2 2 2 2
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 13.15
C      
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n để 2 3 n  và 4 1 n  là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Cho S        2 2 2 . 2 2 2 3 2011 2012 . Chứng minh rằng S chia hết cho 6.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) 1 1 1 1 ...
1.2 2.3 3.4 2009.2010
D      b) 4 4 4 4 ...
2.4 4.6 6.8 2008.2010
E     
c) 1 1 1 1 ...
18 54 108 990
F     
Tài liệu ôn tập Hè năm 2019 – Toán Họa sưu tầm tổng hợp!
Toán Họa 12 [Document title] ÔN HÈ 6 LÊN 7 MÔN TOÁN
12
Bài 8: Tìm n N  để :
a) n n  6 b) 38 3  n n  c) n n   5 1  d) 28 1 n
Bài 9: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 2010 2011 9 19 ;
10 10
A     và
2011 2010
9 19
10 10
B    
Bài 10: Tìm x   biết:
a) x x    3 0  b) ( )( ) x x – 2 5 –  0 c) x x    1 1 0  2 
d) | | 2 – 5 1 x  3 e) 7 3 66 x   f) | 5 – 2 0 x |
Bài 11: Tìm x   biết: a) ( ). x y – 3 2 1     7 b) 2 1 3 – 2 x y    ( ) 55.
Bài 12: Cho S     1 – 3 3 – 3 ... 3 – 3 . 2 3 98 99
a) Chứng minh rằng S là bội của –20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.
Bài 13: Tìm a, b biết a b  7 và BCNN a b  , 140.  
Bài 14: Tính: a) A 1.2 2.3 3.4 99.100     
b) B 1 2 3 99 100       2 2 2 2 2
c) C 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 5.6.7 6.7.8 7.8.9 8.9.         10
Bài tập bổ sung dạng cơ bản tổng hợp:
Bài 1: Tính a) 2 .3 1 8 : 3 2 10 2     b) 1 2 3 .... 2012 2013     
c) 6 : 43 2.5 2 2  d) 2008.213 87.2008 
e) 12 : 390 : 500 125 35.7            f) 3 .118 3 .18 3 3 
g) 2007.75 25.2007  h) 15.2 4.3 5.7 3  
i) 150 10 14 11 .2007            2 0  2 j) 4.5 3.2 2 3 
k) 28.76 13.28 11.28   l) 4 : 4 1 17 : 3 8 5 30 2    
Bài 2. Tìm x biết:
a) 4 3 4 2 18  x     b) 105 : 2 3 1    x 5 0
c) 2 138 2 .3 x   2 2 d) 6 39 .28 5628 x   
e)9 2 .3 60 x    f) 26 3 : 5 71 75    x

0
Bài 1:So sánh các số sau: a)27^11 và 81^8 b)625^5 và 12567 c)5^36 và 11^24 d)3^2n và 2^3n Bài 2:So sánh các số sau: a)5^23 và 6.5^22 b)7.2^13 và 2^16 c)21^15 và 27^5.49^8 Bài 3:So sánh các số sau; a)199^20 và 2003^15 b)3^39 và 11^21 Bài 4:So sánh hai hiệu , hiệu nào...
Đọc tiếp

Bài 1:So sánh các số sau:

a)27^11 và 81^8 b)625^5 và 12567 c)5^36 và 11^24 d)3^2n và 2^3n

Bài 2:So sánh các số sau:

a)5^23 và 6.5^22 b)7.2^13 và 2^16 c)21^15 và 27^5.49^8

Bài 3:So sánh các số sau;

a)199^20 và 2003^15 b)3^39 và 11^21

Bài 4:So sánh hai hiệu , hiệu nào lớn hơn?

a)72^45-72^43 và 72^44-72^43

Bài 5: Tìm x thuộc N, biết;

a)16^x < 128^4 b)5^x.5^x+1.5^x+2 <hoặc bằng 100...........0:2^18(có 18 chữ số 0)

Bài 6:

Cho S=1+2+2^2+2^3+...+2^9.So sánh S với 5.2^8

Bài 7: Gọi m là số các số có 9 chữ số mà trong cách ghi của nó không có chữ số 0. Hãy so sánh m và 10.9^8

Bài 8: Hãy viết số lớn nhất bằng cách dùng 3 chữ số 1,2,3 với điều kiện mỗi chữ số dùng một và chỉ một lần

Bài 9: Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 74^30;49^31;87632;33^58;23^35

Bài 10:Tìm hai chữ số tận cùng của số 5^n(n>1)

Bài 11: Chứng tỏ các tổng hiệu sau không chia hết cho 10

a)A=98.96.94.92-91.93.95.97

b)B=405^n+ 2^405+m (m,n thuộc N; n khác 0)

Bài 12: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a)234^5^6^7 b)579^6^7^5

Bài 13: Cho S= 1+3^1+3^2+3^3+...+3^30.

Tìm chữ số tận cùng của S, từ đó suy ra S không phải là số chính phương.

Bài 14: Tím số nguyên tố a đẻ 4a+11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30

Bài 15: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?

a=1.3.5.7...13+20 b=147.247.347-13

Bài 16: Cho n thuộc N*. Chứng minh rằng số 111....12111...1 là hợp số (111...1 gồm n số 1 ;111...1 cũng gồm n số 1)

Bài 17: Tìm số bị chia và thương trong phép chia:

9**:17=**, biết rằng thương là một số nguyên tố.

Bài 18 : Cho a,n thuộc N*, biết a^n chia hết cho 5. Chứng minh a^2+150 chia hết cho 25

Bài 19: a) Cho n là số không chia hết cho 3. Chứng minh rằng n^2 chia 3 dư 1.

b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p^2+2003 là số nguyên tố hay hợp số.

Bài 20:Cho n>2 và không chia hết cho 3. Chứng minh rằng hai số n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là số nguyên tố.

Bài 21: Cho p và p+8 đều là số nguyên tố (p>3). Hỏi p+100 là số nguyên tố hay hợp số ?

Bài 22: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng cacchs hợp lý nhất;

a)700; 9000; 210000

b)500; 1600; 18000

Bài 23: Tìm số n thuộc n*,sao cho n^3 -n^2 + n-1 là số nguyên tố.

Bài 24: ƯCLN của hai số là 45. Số lớn là 270, tìm số nhỏ.

Bài 25: Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18.

2
5 tháng 2 2017

Bài 7:

Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm triệu.

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục triệu

\(\Rightarrow m=9.9.9.9.9.9.9.9.9=9^9\)

\(m=9^9=9.9^8< 10.9^8\)

\(\Rightarrow m< 10.9^8\)

Bài 14:

Các số nguyên tố \(< 30\) và lớn hơn 15 là: \(19;23;29\)

Xét:

- Nếu \(4a+11=19\Rightarrow a=2\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=23\Rightarrow a=3\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=29\Rightarrow a=\frac{9}{2}\) (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 2 2017

Mỗi bạn làm hộ mình 1 câu thôi là hết ngay í mà . Cảm ơn các bạn nhìu lắm và khi nào các bạn đăng câu hỏi mình cũng sẽ trả lời cho nha

23 tháng 2 2017

Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn

1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);

\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);

\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).

=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)

b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);

\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);

\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)

=> A > B

Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...

14 tháng 1 2017

Câu 3 :

a ) 18 - ( x + 18 ) = 30

x + 18 = 18 - 30

x + 18 = -12

x = -12 - 18

x = -30

b ) 79 + ( x - 79 ) = 10

x - 79 = 10 - 79

x - 79 = -69

x = (-69) + 79

x = 10

Câu c) cậu chịu khó làm áp dụng bài học và cách làm của tớ mà làm bài nhé

14 tháng 1 2017

Không có gì đâu Kagamine Rin

15 tháng 10 2017

1 - b

2 - d

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

2 tháng 7 2017

Bài 1:

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{18}\)

Theo đề bài đã cho, ta có:

\(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-15}{18}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-9}{18}\)

\(\Rightarrow-15< x< -9\)

\(\Rightarrow x=\left\{-14;-13;-12;-11;-10\right\}\)

Vậy các phân số cần tìm là:

\(\dfrac{-14}{18};\dfrac{-13}{18};\dfrac{-12}{18};\dfrac{-11}{18};\dfrac{-10}{18}\)

2 tháng 7 2017

Bài 2:

a) Để x là một số hữu tỉ

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Q\)

\(\Rightarrow a-1\) khác 0

\(\Rightarrow a\) khác 1.

b) Để x là một số dương.

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(>0\)

\(\Rightarrow a-1>0\)

\(\Rightarrow a>1\)

c) Để x là một số hữu tỉ âm

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) <0\(\Rightarrow a-1< 0\)

d) Để x là một số nguyên

\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Z\)

\(\Rightarrow a-1⋮5\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:


a-1 1 -1 5 -5
a 2 0 6 -4

Vậy a= 2; 0; 6; -4