K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Phép đối xứng trục Ox có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình (P) ta được: - y '   =   6 x ' 2   -   3 x '   +   13 hay y   =   - 6 x 2   +   3 x   -   13

Đáp án C

17 tháng 2 2018

Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình (P) được y   =   4 x ' 2   +   7 x '   +   3 hay y   =   4 x 2   +   7 x   +   3

Đáp án B

27 tháng 12 2018

Phép đối xứng trục Ox có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

thay vào phương trình d được x'+ 2y' + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0.

Chọn đáp án B

11 tháng 8 2019

Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi.

Chọn đáp án B.

5 tháng 7 2018

Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M’(x’; y’) thì:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình (P) ta được:

- 6   -   y '   =   8   -   x ' 2   -   3 ( 8   -   x ' )   +   1

⇒ - y '   =   x ' 2   -   13 x '   +   47 hay

y   =   - x 2   +   13 x   -   47

Đáp án A

24 tháng 6 2018

Đáp án B

11 tháng 6 2018

Giao của d và d' với lần lượt là A(−2; 0) và A′(8;0). Phép đối xứng qua tâm cần tìm biến A thành A' nên tâm đối xứng của nó là I = (3;0).

17 tháng 4 2017

Dễ thấy d và d' không song song với nhau.

Do đó trục đối xứng Δ của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'.

Từ đó suy ra Δ có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó tìm được hai phép đối xứng qua các trục:

Δ 1  có phương trình: x + y – 5 = 0,

Δ 2  có phương trình: x – y – 1 = 0.

1 tháng 9 2018

Đáp án C

11 tháng 5 2018

Gọi giao điểm của d và l là điểm I.  Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:

x − 2 y + 2 = 0 x − y + ​ 1 = 0 ⇔ x = 0 y = 1    ⇒ I ( 0 ; 1 )

Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: u a → =    n l → =    ( 1 ;    − 1 ​ )  nên có vecto pháp tuyến là:  n a → =    ( 1 ;    1 ​ )

Phương trình đường thẳng a:  1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x +  y – 7 = 0    

Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:

x − y + 1 = 0 x + ​ y − 7 = 0 ⇔ x = 3 y = 4    ⇒ H ( 3 ; 4 )

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó,  H  là trung điểm của AA’.

Suy ra:  x A ' = 2 x H − x A y A ' = ​ 2 y H − y A ⇔ x A ' = 2 y A ' = 5    ⇒ A ' ( 2   ;    5 )

Phương trình đường thẳng IA’:  đi qua I(0; 1)  và có vecto chỉ phương I A ' → ( 2 ; 4 ) ⇒ n → ( 2 ;    − 1 )   . Phương trình IA’:

2( x- 0)   - 1(y – 1)  = 0 hay  2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.

Đáp án B